Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(4a^2+a\sqrt{2}-\sqrt{2}=0\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{2}a^2+a-1=0\)
\(\Leftrightarrow a+1=2-2\sqrt{2}a^2\) thế vô ta được
\(\frac{a+1}{\sqrt{a^4+a+1}-a^2}=\frac{2-2\sqrt{2}a^2}{\sqrt{a^4+2-2\sqrt{2}a^2}-a^2}\)
\(=\frac{2-2\sqrt{2}a^2}{\sqrt{\left(\sqrt{2}-a^2\right)^2}-a^2}=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-2a^2\right)}{\sqrt{2}-2a^2}=\sqrt{2}\)
Ta có:
\(4a^2+a\sqrt{2}-\sqrt{2}=0\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{2}a^2+a-1=0\)
\(\Leftrightarrow a+1=2-2\sqrt{2}a^2\) thế vô ta được
\(\frac{a+1}{\sqrt{a^4+a+1}-a^2}=\frac{2-2\sqrt{2}a^2}{\sqrt{a^4+2-2\sqrt{2}a^2}-a^2}\)
\(=\frac{2-2\sqrt{2}a^2}{\sqrt{\left(\sqrt{2}-a^2\right)^2}-a^2}=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-2a^2\right)}{\sqrt{2}-2a^2}=\sqrt{2}\)
tuổi con HN là :
50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )
tuổi bố HN là :
50 - 10 = 40 ( tuổi )
hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi
ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|
con : |----| hiệu 30 tuổi
tuổi con khi đó là :
30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )
số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :
15 - 10 = 5 ( năm )
ĐS : 5 năm
mình nha
\(M=\left(\frac{x-\sqrt{x}+2}{x-1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\cdot\frac{x+2\sqrt{x}+1}{2x-2\sqrt{x}}\)
\(=\frac{\left(x-\sqrt{x}+2\right)-\sqrt{x}-1}{x-1}\cdot\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{x-1}\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x}+1\right)}{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}-1}{2\sqrt{x}}\)
b) PT có nghiệm <=> x>0
<=>\(\sqrt{x}>0\)
<=> \(\sqrt{x}-1>-1\)
<=> x>-1
a:dk: x>0;x khac 1; x khac 2
A=mở ngoăc vuông (2+căn x)^2-(2-căn x)^2+4x tất ca trên (4-x) đống ngăc vuông nhân voi (2căn x -x)/(căn x - x)
rút gon ngoăc vuông ta co (8căn x +4x)/(4-x) roi nhân vơi (2 căn x -x)/(căn x -3) rôi rút gon thu dươc 4x/(căn x -3)
b:4x/(Cx -3) > 0 * vi x >0 nen 4x > 0. vay muôn A>0 thi Cx-3 > 0 tương đương Cx>3 tương đương x>9
c; não quá tải. đợij lần sau
c}biến đổi thành \(x\left(m-1\right)=\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)
với m=1 thì pt trở thành 0x=0 vậy pt đã cho có vô số nghiệm
với m\(\ne\)1 thì pt có nghiệm x=m+1
vậy ............