Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Ta có:
- Trạng thái 1: T 1 = 273 K V 1 = 270 + 0,1.30 = 273 c m 3
- Trạng thái 2: T 2 = 10 + 273 = 283 K V 2 = ?
Áp dụng định luật Gay Luy-xác, ta có:
V 1 T 1 = V 2 T 2 ↔ 273 273 = V 2 283
→ V 2 = 283 c m 3 = 273 + l s
→ l = 283 − 273 0,1 = 100 c m
vì giọt Hg cân bằng=> ĐA
=> \(\frac{V_1}{T_1}=\frac{V_2}{T_2}\Leftrightarrow\frac{270+30.0,1}{273}=\frac{270+\left(30+x\right)0,1}{283}\)
=> x = 100cm
=> giọt Hg di chuyển 100cm
Đáp án: A
Ta có:
- Trạng thái 1: T 1 = 20 + 273 = 293 K V 1 = l 1 S + 45 = 45 + 10.0,1 = 46 c m 3
- Trạng thái 2: T 2 = 25 + 273 = 298 K V 2 = l 2 S + 45
Áp dụng định luật Gay Luy-xác, ta có:
V 1 T 1 = V 2 T 2 ↔ 46 293 = 45 + l 2 .0,1 298
→ l 2 = 17,85 c m
V=0,197.10-3m3
S=0,2.10-4m2
khi tăng bình I lên nhiệt đô 30C
\(V_1=V+S.l\)
\(T_1=276K\)
khi giảm bình II còn -30C
\(V_2=V-S.l\)
\(T_2=270K\)
áp xuất bằng nhau khi giọt thủy ngân cân bằng
\(\frac{V_1}{T_1}=\frac{V_2}{T_2}\) ; \(\left(\frac{V_2}{T_2}=\frac{V}{T}=\frac{V_1}{T_1}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{V+S.l}{276}=\frac{V-S.l}{270}\)
\(\Rightarrow l\approx\).........m
Câu nào dưới đây không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng?
A. Vì thủy tinh bị dính ướt, nên giọt nước nhỏ trên mặt bàn thủy tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì.
B. Vì thủy tinh bị dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.
C. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên giọt thủy ngân nhỏ trên mặt bản thủy tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực.
D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt,nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.
D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt,nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.
Đáp án: A
Ta có:
- Trạng thái 1: T 1 = 273 K V 1 = l 1 S + V = V + 30.0,1 ( c m 3 )
- Trạng thái 2: T 2 = 5 + 273 = 278 K V 2 = l 2 S + V = V + 50.0,1 ( c m 3 )
Áp dụng định luật Gay Luy-xác, ta có:
V 1 T 1 = V 2 T 2 ↔ V + 3 273 = V + 5 278
→ V = 106,2 c m 3