K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2021

B A y x x' O

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ OB chứa tia OA, vẽ tia Ox và OA sao cho \(\widehat{BOx}=90^o;\widehat{AOB}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}>\widehat{BOx}\left(90^o>60^o\right)\)

\(\Rightarrow\) Tia OA nằm giữa 2 tia OB, Ox

Ta có: \(\widehat{AOB}+\widehat{AOx}=\widehat{BOx}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOx}=\widehat{BOx}-\widehat{AOB}=90^o-60^o=30^o\)

Vì tia OB nằm giữa 2 tia OA, Oy nên: \(\widehat{AOy}=\widehat{AOB}+\widehat{BOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOy}=\widehat{AOy}-\widehat{AOB}=90^o-60^o=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOx}=\widehat{BOy}\)   (đpcm)

b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia OB, Ox' nên ta có: \(\widehat{BOy}+\widehat{x'Oy}=\widehat{BOx'}\)

\(\Rightarrow\widehat{x'Oy}=\widehat{BOx'}-\widehat{BOy}=90^o-30^o=60^o\)

10 tháng 6 2021

\(a)\)

Vì \(\widehat{AOB}< \widehat{BOx}\left(60^o< 90^o\right)\)nên tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB

\(\widehat{AOB}+\widehat{AOx}=\widehat{BOx}\)

\(60^o+\widehat{AOx}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOx}=30^o\)

Vì \(\widehat{AOB}< \widehat{AOy}\left(60^o< 90^o\right)\)nên tia OB nằm giữa hai tia Oy và OA

\(\widehat{AOB}+\widehat{BOy}=\widehat{AOy}\)

\(60^o+\widehat{BOy}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOy}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOx}=\widehat{BOy}=30^o\)

\(b)\)

Vì \(\widehat{AOx}< \widehat{xOx'}\left(30^o< 180^o\right)\)nên tia OA nằm giữa hai tia Ox và Ox'

\(\widehat{AOx}+\widehat{AOx'}=\widehat{xOx'}\)

\(30^o+\widehat{AOx'}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOx'}=150^o\)

Vì \(\widehat{AOy}< \widehat{AOx'}\left(90^o< 150^o\right)\)nên tia Oy nằm giữa hai tia OA và Ox'

\(\widehat{AOy}+\widehat{x'Oy}=\widehat{AOx'}\)

\(90^o+\widehat{x'Oy}=150^o\)

\(\Rightarrow\widehat{x'Oy}=60^o\)

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)

hay \(\widehat{yOt}=40^0>\widehat{xOy}\)

=>Oy không là phân giác của góc xOt

b: \(\widehat{mOt}=180^0-70^0=110^0\)

25 tháng 7 2017

Hình minh họa, không đúg số liêu, bạn thông cảm!!!

O x y t a m

a, Vì Oy, Ot \(\in\) nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\left(30^o< 70^o\right).\)

\(\Rightarrow\) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot. \(_{\left(1\right)}\).

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOt}.\)

\(\Rightarrow\widehat{yOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOy}.\)

\(\Rightarrow\widehat{yOt}=70^o-30^o=40^o.\)

Vậy \(\widehat{yOt}=40^o.\)

Ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{yOt}\left(30^o< 40^o\right)_{\left(2\right)}.\)

Từ \(_{\left(1\right)\&\left(2\right)}\Rightarrow\) Oy không là tia phân giác của \(\widehat{xOt}.\)

b, Vì Om là tia đối của Ox.

\(\Rightarrow\widehat{xOm}=180^o.\)

\(\widehat{xOm}>\widehat{xOt}\left(180^o>70^o\right).\)

\(\Rightarrow\) Tia Om nằm giữa 2 tia Ox, Om.

\(\Rightarrow\widehat{xOt}+\widehat{tOm}=\widehat{xOm}.\)

\(\Rightarrow\widehat{tOm}=\widehat{xOm}-\widehat{xOt}.\)

\(\Rightarrow\widehat{tOm}=180^o-70^o=110^o.\)

Vậy \(\widehat{tOm}=110^o.\)

c, Vì Oa là tia phân giác của \(\widehat{tOm}.\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{tOa}=\widehat{aOm}=\dfrac{\widehat{tOm}}{2}=\dfrac{110^o}{2}=55^o.\)

Vì Oa là phân giác của \(\widehat{tOm}.\)

\(\Rightarrow\) Tia Oa nằm giữa 2 tia Ot, Om.

Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot.

Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Om.

\(\Rightarrow\) Tia Ot nằm giữa 2 tia Oa, Oy.

\(\Rightarrow\widehat{yOt}+\widehat{tOa}=\widehat{yOa}.\)

\(\Rightarrow40^o+55^o=\widehat{yOa}.\)

\(\Rightarrow\widehat{yOa}=95^o.\)

Vậy \(\widehat{yOa}=95^o.\)

9 tháng 7 2015

a) Ta có : xOy + yOz = xOz => 60 + yOz = 120 => yOz = 120 - 60 = 60độ => xOy = yOz = 60độ , mà Oy nằm giữa Ox và Oz => Oy là phân giác của xOz

b) Vì Om là tia đối của Ox => mOx = 180độ . Ta có mOz + zOy + yOx = mOx => mOz + 60 + 60 = 180 => mOz = 180 - 60 - 60 = 60độ => mOz = zOy = 60độ , mà Oz nằm giữa Om và Oy => Oz là tia phân giác của mOy

L-I-K-E

2 tháng 3 2017

I don't know 

18 tháng 7 2017

1)
O m z x y 60
a) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\Rightarrow\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=120^0-60^0=60^0.\)
            \(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{yOz}=60^0\Rightarrow Oy\)là tia phân giác của góc xOz.
b) Vì Om là tia đối của Ox nên góc xOm bằng 1800. Mà góc xOz bằng 1200  nên:
\(\widehat{zOm}=180^0-\widehat{xOz}=180^0-120^0=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=\widehat{zOm}=60^0\Rightarrow\)Oz là tia phân giác của góc mOy.

 

27 tháng 4 2017

a.Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia ox, xoá<xob(68 độ < 136 độ) nên oa nằm giữa ox và ob (1)

b.Có xoa +aob=xob

        68 độ +aob=136 độ

                   aob=136-68

                   aob=68 độ

Vậy aob = 68 độ

c.Có xoa=aob (2)

Từ 1 và 2 suy ra oa là tia phân giác của góc xob.

d.Vì oy là tia đối của tia ox nên yox=180 độ

yob=180 độ -136 độ=44 độ

vậy yob=44 độ

17 tháng 7 2015

a) Ta có : xOy + yOz = xOz => 60 + yOz = 120 => yOz = 120 - 60 = 60độ => xOy = yOz = 60độ , mà Oy nằm giữa Ox và Oz => Oy là phân giác của xOz

b) Vì Om là tia đối của Ox => mOx = 180độ . Ta có mOz + zOy + yOx = mOx => mOz + 60 + 60 = 180 => mOz = 180 - 60 - 60 = 60độ => mOz = zOy = 60độ , mà Oz nằm giữa Om và Oy => Oz là tia phân giác của mOy