K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2021

\(\frac{n-5}{n+1}=\frac{1}{2}\left(n\ne-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2n-10=n+1\)

\(\Leftrightarrow n=11\)(tm)

vâỵ n=11

13 tháng 7 2021

Theo bài ra ta có:

A=\(\frac{n-5}{n+1}=\frac{n+1-6}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}-\frac{6}{n+1}\)

\(\Rightarrow\)\(1-\frac{6}{n+1}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{6}{n+1}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow n+1=12\)

\(\Rightarrow n=11\)

4 tháng 12 2019

Đặt n+20 =a^2 (a là stn)

       n-38=b^2 ( b là số tự nhiên)

=> (n+20)-(n-38) =a^2-b^2

=> (a-b)(a+b) =58

=> a+b là ước nguyên dương của 58

Ta có bảng sau:

a+b129
a-b582
a29,5(loại vì không phải số tự nhiên)15,5(loại vì không phải số tự nhiên)
bloạiloại
nloạiloại
 loạiloại

Vậy không có giạ trị n thỏa mãn đề bài.
 

27 tháng 12 2023

(2n + 3) ⋮ (3n + 2)

⇒ 3.(2n + 3) ⋮ (3n + 2)

⇒ (6n + 9) ⋮ (3n + 2)

⇒ (6n + 4 + 5) ⋮ (3n + 2)

⇒ [2(3n + 2) + 5] ⋮ (3n + 2)

Để (2n + 3) ⋮ (3n + 2) thì 5 ⋮ (3n + 2)

⇒ 3n + 2 ∈ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

⇒ 3n ∈ {-7; -3; -1; 3}

⇒ n ∈ {-7/3; -1; -1/3; 1}

Mà n là số nguyên

⇒ n ∈ {-1; 1}

27 tháng 12 2023

Cảm ơn bạn ❤️❤️❤️

9 tháng 5 2022

60% - (3/5 + 3/7) - 5/49 x (-7)2

=3/5 -       36/35   - 5/49 x 49

=        -3/7            -        5

= -38/7 

22 tháng 1 2017

ta có:n+1 chia hết cho n+4

n+1 chia hết cho n+1

=>(n+1)-(n+4) chia hết cho (n+4)

=>n+1-n+4 chia hết cho n+4

=>     -3 chia hết cho n+4

=>n+4 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

rồi sau đó bạn lập bảng hoặc ghi chữ

22 tháng 1 2017

ý nào vậy bạn

NM
12 tháng 10 2021

Giả sử x>y ta có : 

\(\hept{\begin{cases}90=2\cdot3^2\cdot5\\1350=2.3^3.5^2\end{cases}}\)

vậy ta có hai số (x,y) là \(\hept{\begin{cases}x=3^2\cdot5\\y=2\cdot3\cdot5\end{cases}\text{ hoặc :}\hept{\begin{cases}x=2\cdot3^2\cdot5\\y=3\cdot5\end{cases}}}\)

tương tự với y>x

20 tháng 9 2017

Bài 1:

a) 3500 = 3100.5 = (35)100 = 243100

5300 = 5100.3 = (53)100 = 125100

Vì 243100 > 125100 nên 3500 > 5300

b) Không thể biết, nếu n > 100 thì thừa lớn hơn, nếu n < 9 thì thừa bé hơn.

Ta có : \(4n+5⋮5\)

\(\Leftrightarrow4n⋮5\)

\(\Leftrightarrow n⋮5\)

\(\Rightarrow n\inℕ\left(ĐK:n\in B_{\left(5\right)}\right)\)

22 tháng 6 2019

\(b,3n+4⋮n-1\)

Ta có : \(\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3n-3+7}{n-1}=\frac{3(n-1)+7}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\)

Do đó : \(7⋮n-1\)=> \(n-1\inƯ(7)\)

=> \(n-1\in\left\{1;7\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;8\right\}\)