K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2017

a/ Mình chỉ biết dùng hệ thức lượng lớp 9 thôi bạn :(

26 tháng 4 2020

dau buoi

sử dụng đồng dạng và các câu sau có thể dựa vào các câu trc thay vào và chứng minh nha

24 tháng 4 2017

a, HA^2=HB.HC

Xet tg AHB va tg AHC

Có: H chung

Va góc HCA= góc ABH ( phụ với Â)

=>Tam giác AHB đồng dạng tam giác AHC

=> AH/BH=HC/AH

=>đpcm

b, Ta có: AH/BH=HC/AH

=>AH^2=BH.HC

=>AH^2=144

=>AH=12

*Tính AC

Áp dụng định lý Pi-ta-go:

AC^2=AH^2+HC^2

AC^2=144+256

AC=20cm

*Tính AB

Áp dụng định lý Pi-ta-go:

AB^2=BH^2+AH^2

AB^2=81+144

AB^2=225

AB=15cm

7 tháng 5 2018

a) Xét △ABC và △HBA có:

góc BAC = góc BHA = 90 độ

góc B chung

⇔ △ABC ∼ △HBA (g.g) (1)

⇔ AB/BC = HB/AB

⇒ AB2 = BC . BH (đpcm)

Xét △ABC và △HAC có:

góc BAC = góc AHC = 90 độ

góc C chung

⇔ △ABC ∼ △HAC (g.g) (2)

⇔ AB/BC = HA/AC

⇒ AB.AC=BC.AH (đpcm)

Từ (1),(2) ⇒ △ABH ∼ △CAH

⇒AH/BH=HC/AH

⇒ AH2= BH. HC (đpcm)

26 tháng 7 2018

a.Áp dụng hệ thức h^2=b'.c' vào tam giác vuông ABC ta có: AH^2=HB.HC(đpcm)

AH^2=HB.HC suy ra AH^2=1,8.3,2 suy ra AH^2=5,76 suy ra AH=2,4

S tam giác ABC=1/2 AH.(HB+HC)=1/2.2,4.5=6