K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
24 tháng 3 2021
a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có
\(\widehat{CBA}\) chung
Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCAB(g-g)
2 tháng 7 2023
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có
góc HAB=góc HCA
=>ΔAHB đồng dạng với ΔCHA
b: góc BAD+góc CAD=90 độ
góc BDA+góc HAD=90 độ
mà góc CAD=góc HAD
nên góc BAD=góc BDA
=>ΔBAD cân tại B
=>BF vuông góc AD tại F
Xét ΔEFA vuông tại F và ΔEHB vuôg tại H có
góc FEA=góc HEB
=>ΔEFA đồng dạng với ΔEHB
=>EF/EH=EA/EB
=>EF*EB=EA*EH
c: Xét ΔBAK và ΔBDK có
BA=BD
góc ABK=góc DBK
BK chung
=>ΔBAK=ΔBDK
=>góc BDK=90 độ
=>DK vuông góc BC
=>DK//AH
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có
\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)
Do đó: ΔAHB~ΔCHA
b: Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=\widehat{BAC}=90^0\)
\(\widehat{BDA}+\widehat{DAH}=90^0\)(ΔDAH vuông tại H)
mà \(\widehat{CAD}=\widehat{DAH}\)
nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)
=>ΔBAD cân tại B
ΔBAD cân tại B
mà BF là đường phân giác
nên BF\(\perp\)AD tại F
Xét ΔEFA vuông tại F và ΔEHB vuông tại H có
\(\widehat{FEA}=\widehat{HEB}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔEFA~ΔEHB
=>\(\dfrac{EF}{EH}=\dfrac{EA}{EB}\)
=>\(EF\cdot EB=EA\cdot EH\)
c: Xét ΔBAK và ΔBDK có
BA=BD
\(\widehat{ABK}=\widehat{DBK}\)
BK chung
Do đó: ΔBAK=ΔBDK
=>\(\widehat{BAK}=\widehat{BDK}\)
=>\(\widehat{BDK}=90^0\)
=>KD\(\perp\)BC
=>KD//AH
d: Xét ΔBKD có EH//KD
nên \(\dfrac{EH}{KD}=\dfrac{BH}{BD}\)
=>\(\dfrac{EH}{KD}=\dfrac{BH}{BA}\)
Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔBHA~ΔBAC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(\dfrac{EH}{KD}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(\dfrac{EH}{BA}=\dfrac{KD}{BC}\)