Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét △ABC vuông tại A có:
BC² = AC² + AB² (ĐL Pytago)
BC² = 8² + 6²
BC² = 100
BC = 10 cm
Vậy BC = 10 cm
b) Xét △ABD và △EBD có:
góc BAD = góc BED (=90°)
BD chung
góc ABD = góc EBD (BD là tia p/g của góc ABC)
=> △ABD = △EBD (ch-gn)
c) Câu này đề bài có cho thiếu gia thiết ko bạn chứ vẽ hình chả biết ntn á
Mình vẫn chưa hiểu cái câu c á bạn. Giải thích giúp mình được không?
a: BC=10cm
b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔEBD
c: ta có: ΔABD=ΔEBD
nên BA=BE
hay ΔBAE cân tại B
d: Ta có: ΔABD=ΔEBD
nên DA=DE
hay D nằm trên đường trung trực của AE(1)
Ta có: BA=BE
nên B nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE
a, Xét ∆ ABC vuông tại A
➡️AB2 + AC2 = BC2 (Pitago)
➡️BC2 = 32 + 42
➡️BC2 = 25
➡️BC = 5 (cm)
b, Xét ∆ ABD và ∆ EBD có:
Góc A = góc E = 90°
BD chung
Góc ABD = góc EBD (gt)
➡️∆ ABD = ∆ EBD (ch - gn)
➡️AB = EB (2 cạnh t/ư)
c, Ta có:
BA + AK = BK
BE + EC = BC
mà AB = EB (cmt)
AK = EC (gt)
➡️BK = BC
Xét ∆ BKI và ∆ BCI có:
BK = BC (cmt)
Góc ABD = góc EBD (gt)
BI chung
➡️∆ BKI = ∆ BCI (c.g.c)
➡️Góc BKI = góc BCI (2 góc t/ư)
d, Xét ∆ ABI và ∆ EBI có:
AB = EB (cmt)
Góc ABD = góc EBD (gt)
BI chung
➡️∆ ABI = ∆ EBI (c.g.c)
➡️IA = IE (2 cạnh t/ư)
Hok tốt~
a)Ta có: BC2=52=25 (1)
AB2+AC2=32+42=25 (2)
Từ (1);(2)=>BC2=AB2+AC2(=25)
=>tam giác ABC vuông tại A (PyTaGo đảo)
b)Xét tam giác ABD vuông ở A và tam giác EBD vuông ở E(vì DE _|_ BC) có:
BD:cạnh chung
^ABD=^EBD (vì BD là phân giác của ^ABE)
=>tam giác ABD=tam giác EBD(ch-gn)
=>DA=DE (cặp cạnh t.ứ)
b)Xét tam giác ADF có: DF>DA (cạnh huyền>cạnh góc vuông)
Mà DA=DE(cmt)
=>DF>DE
Xét tam giác ADF vuông ở A và tam giác EDC vuông ở E có:
DA=DE(cmt)
^ADF=^EDC (2 góc đối đỉnh)
=>tam giác ADF=tam giác EDC (cgv-gnk)
=>DF=DC (cặp cạnh t.ứ)
DF ko bằng DE bn nhé!
xét tam giác adf và tam giác edc ta có
da=de (giải câu b)
góc fda = góc cde ( 2 góc đối đỉnh)
góc a= góc e
vậy tam giác adf = tam giác edc(g.c.g)
=>df=dc(2 cạnh tương ứng)(1)
xét tam giác dec vuông tại e ta có
dc>de(dc là cạnh huyền)(2)
từ (1)và (2) =>df=de
a: BC=căn 3^2+4^2=5cm
b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔABD=ΔEBD