K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2019

Giải

Theo đề bài ta có a+b=c+d => a=c+d-b

=> ab+1=cd = (c+d-b)b +1 = cd

=> cb+bd-b^2 +1 =cd

=> cb + bd - b^2 +1 - cd =0

=> cb-b^2 + bd - cd +1 = 0

=>b(c-b) + d(b-c) =-1

=> b(c-d) + d.[-(c-b)] = -1 

=> b(c-d) - d(c-b) = -1

=> (b-d).(c-b) = -1

Th1 b-d = 1 => d = b-1

c-b= -1 => c= b-1

=> c=d(=b-1) (1)

Th2 b-d = -1 => d= b+1

c-b=1 => c= b+1

=> c=d (=b+1) (2)

Từ (1) và (2) suy ra c=d.

5 tháng 4 2015

a) Vì (n + 2) - (n - 1) = 3 chia hết cho 3 nên n + 2 và n - 1 cùng chia hết cho 3 hoặc cùng không chia hết cho 3.

*) Nếu n + 2 và n - 1 cùng chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)(n + 2)(n - 1) chia hết cho 9.

Mà 12 không chia hết cho 9

\(\Rightarrow\)(n + 2)(n - 1) + 12 không chia hết cho 9.

*) Nếu n + 2 và n - 1 cùng không chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)(n + 2)(n - 1) không chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)(n + 2)(n - 1) + 12 không chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)(n + 2)(n - 1) + 12 không chia hết cho 9

Vậy (n - 1)(n + 2) + 12 không chia hết cho 9

b) ab + 1 = cd.(1)

 a + b = c + d \(\Rightarrow\)a = c + d - b.

Thay a vào (1) ta có :

(c + d - b).b + 1 = cd

\(\Rightarrow\)cb + db - b2 + 1 = cd

\(\Rightarrow\) 1                      = cd - cb - db + b2

\(\Rightarrow\) 1                      = (cd - cb) - (db - b2)

\(\Rightarrow\) 1                      = c(d - b) - b(d - b)

\(\Rightarrow\) 1                      = (c - b)(d - b)

\(\Rightarrow\) c - b = d - b

\(\Rightarrow\)c = d (đpcm)

 

 

2 tháng 2 2019

                          Giải

Ta có : a + b = c + d suy ra a = c + d - b 

Thay a = c + d - b vào đẳng thức ab + 1 = cd , ta được :

\(b\left(c+d-b\right)+1=cd\)

\(\Leftrightarrow cb+bd-b^2-cd=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(cb-b^2\right)+\left(bd-cd\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow b\left(c-b\right)+d\left(c-b\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(b+d\right)\left(c-b\right)=-1\)

\(\Rightarrow b+d=-\left(c-b\right)\)

\(\Rightarrow b+d=-c+b\)

\(\Rightarrow c=d\left(đpcm\right)\)

21 tháng 5 2015

Cậu search mạng chứ gì

Bài 1. Gọi 3 số nguyên liên tiếp là a-1; a; a+1 (a thuộc Z) 
Theo bài ra: a - 1 + a + a + 1 là số lẻ hay 3a là số lẻ 
=> a - 1 và a + 1 là số chẵn. Trong hai số chẵn liên tiếp, tồn tại một số chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 2. Do đó (a - 1)(a + 1) chia hết cho 8. 
Trong ba số nguyên liên tiếp, luôn tồn tại một số chia hết cho 3. Vì vậy tích (a-1)a(a+1) chia hết cho 3. 
Mà (a - 1)(a + 1) chia hết cho 8 nên tích (a - 1)a(a + 1) chia hết cho 24. 
Vậy đccm. 

Bài 2. Ta có: ab + cd + ad + bc = (ab + ad) + (bc + cd) = a(b + d) + c(b + d) = (a + c)(b + d). 
Do đó ab + cd + ad + bc chia hết cho a + c với a khác -c. 

Bài 3.a) x có 100 số hạng, chia thành 25 nhóm, mỗi nhóm 4 số, ta có: 
x = (1 - 3 + 3^2 - 3^3) + (3^4 - 3^5 + 3^6 - 3^7) + ... + (3^96 - 3^97 + 3^98 - 3^99) 
= (1 - 3 + 3^2 - 3^3) + (3^4)(1 - 3 + 3^2 - 3^3) + ... + 3^96(1 - 3 + 3^2 - 3^3) 
= (1 - 3 + 3^2 - 3^3)(1 + 3^4 + ... + 3^96) 
= -20(1 + 3^4 + ... + 3^96) chia hết cho 20. 
Vậy x chia hết cho 20 (đccm) 
b, Ta có: x = 1 - 3 + 3^2 - 3^3 + ... + 3^98 - 3^99 
=> 3x = 3 - 3^2 + 3^3 - 3^4 + ... + 3^99 - 3^100 
=> 3x + x = 1 - 3^100 
=> 4x = (1 - 3^100) 
=> x = (1 - 3^100)/4 
c, Vì x = (1 - 3^100)/4 mà x = 1 - 3 + 3^2 - 3^3 + ... + 3^98 - 3^99 là số nguyên 
nên (1 - 3^100)/ 4 là số nguyên => 1 - 3^100 chia hết cho 4 
=> 1 đồng dư với 3^100 theo môđun 4 hay 3^100 chia 4 dư 1(đccm) 

Bài 4. Ta có: a^2 , b^2 và c^2 là các số chính phương nên a^2, b^2 và c^2 chia 3 dư 0 hoặc 1. 
Nếu trong 3 số a^2, b^2 và c^2 không có số nào chia hết cho 3 thì mỗi số đó đều chia 3 dư 1. 
Do đó tổng a^2 + b^2 + c^2 phải chia hết cho 3. Điều này trái với đầu bài vì a^2 + b^2 + c^2 = 2051, là số chia 3 dư 2. 
Điều này có nghĩa: trong ba số a^2, b^2, c^2 có một số chia hết cho 3. Mà 3 là số nguyên tố nên trog ba số a, b, c có một số chia hết cho 3 => abc chia hết cho 3

21 tháng 5 2015

Bài 1. Gọi 3 số nguyên liên tiếp là a-1; a; a+1 (a thuộc Z) 
Theo bài ra: a - 1 + a + a + 1 là số lẻ hay 3a là số lẻ 
=> a - 1 và a + 1 là số chẵn. Trong hai số chẵn liên tiếp, tồn tại một số chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 2. Do đó (a - 1)(a + 1) chia hết cho 8. 
Trong ba số nguyên liên tiếp, luôn tồn tại một số chia hết cho 3. Vì vậy tích (a-1)a(a+1) chia hết cho 3. 
Mà (a - 1)(a + 1) chia hết cho 8 nên tích (a - 1)a(a + 1) chia hết cho 24. 
Vậy đccm. 

Bài 2. Ta có: ab + cd + ad + bc = (ab + ad) + (bc + cd) = a(b + d) + c(b + d) = (a + c)(b + d). 
Do đó ab + cd + ad + bc chia hết cho a + c với a khác -c. 

Bài 3.a) x có 100 số hạng, chia thành 25 nhóm, mỗi nhóm 4 số, ta có: 
x = (1 - 3 + 3^2 - 3^3) + (3^4 - 3^5 + 3^6 - 3^7) + ... + (3^96 - 3^97 + 3^98 - 3^99) 
= (1 - 3 + 3^2 - 3^3) + (3^4)(1 - 3 + 3^2 - 3^3) + ... + 3^96(1 - 3 + 3^2 - 3^3) 
= (1 - 3 + 3^2 - 3^3)(1 + 3^4 + ... + 3^96) 
= -20(1 + 3^4 + ... + 3^96) chia hết cho 20. 
Vậy x chia hết cho 20 (đccm) 
b, Ta có: x = 1 - 3 + 3^2 - 3^3 + ... + 3^98 - 3^99 
=> 3x = 3 - 3^2 + 3^3 - 3^4 + ... + 3^99 - 3^100 
=> 3x + x = 1 - 3^100 
=> 4x = (1 - 3^100) 
=> x = (1 - 3^100)/4 
c, Vì x = (1 - 3^100)/4 mà x = 1 - 3 + 3^2 - 3^3 + ... + 3^98 - 3^99 là số nguyên 
nên (1 - 3^100)/ 4 là số nguyên => 1 - 3^100 chia hết cho 4 
=> 1 đồng dư với 3^100 theo môđun 4 hay 3^100 chia 4 dư 1(đccm) 

Bài 4. Ta có: a^2 , b^2 và c^2 là các số chính phương nên a^2, b^2 và c^2 chia 3 dư 0 hoặc 1. 
Nếu trong 3 số a^2, b^2 và c^2 không có số nào chia hết cho 3 thì mỗi số đó đều chia 3 dư 1. 
Do đó tổng a^2 + b^2 + c^2 phải chia hết cho 3. Điều này trái với đầu bài vì a^2 + b^2 + c^2 = 2051, là số chia 3 dư 2. 
Điều này có nghĩa: trong ba số a^2, b^2, c^2 có một số chia hết cho 3. Mà 3 là số nguyên tố nên trog ba số a, b, c có một số chia hết cho 3 => abc chia hết cho 3

28 tháng 2 2020

Trl :

 https://olm.vn/hoi-dap/detail/9585713507.html

Bạn tham khảo link này nha

28 tháng 2 2020

\(a+b=c+d\Rightarrow a=c+d-b\)

Mà : \(ab+1=cd\)

Do đó : \(\left(c+d-b\right)b+1=cd\)

\(\Leftrightarrow bc+b\left(d-b\right)+1=cd\)

\(\Leftrightarrow cd-bc-b\left(d-b\right)=1\)

\(\Leftrightarrow c\left(d-b\right)-b\left(d-b\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(d-b\right)\left(c-b\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}d-b=c-b=1\\d-b=c-b==-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow c=d\)

3 tháng 2 2020

\(a=b=c+d\Rightarrow\hept{\begin{cases}b\left(a+b=b\left(c+d\right)\right)\\ab+b^2=bc+bd\end{cases}}\)

Mà : \(ab+1=cd\)

Do đó : \(\left(ab+b^2\right)-\left(ab+1\right)=bc+bd-cd\)

\(\Leftrightarrow ab+b^2-ab-1=bc+bd-cd\)

\(\Leftrightarrow b^2-bc-bd+cd=1\)

\(\Leftrightarrow b\left(b-c\right)-d\left(b-c\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(b-c\right)\left(b-d\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b-c=b-d=1\\b-c=b-d=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow c=d\)

1- Vẽ đường thẳng d và điểm A không thuộc d. a/ Xác định vị trí hai điểm M và N sao cho đoạn thẳng AM cắt đường thẳng d, đoạn thẳng AN không cắt đường thẳng d? b/ Lấy điểm B trên đường thẳng d sao cho tia AB nằm giữa hai tia AM và AN ? 2- Cho đường thẳng a và hai điểm A, B nằm trên cùng nửa mp bờ a (A,B không thuộc a) . Lấy điểm P sao cho đoạn thẳng PA cắt đường thẳng a. a/ Hỏi...
Đọc tiếp

1- Vẽ đường thẳng d và điểm A không thuộc d.
a/ Xác định vị trí hai điểm M và N sao cho đoạn thẳng AM cắt đường thẳng d, đoạn thẳng AN không cắt đường thẳng d?
b/ Lấy điểm B trên đường thẳng d sao cho tia AB nằm giữa hai tia AM và AN ?
2- Cho đường thẳng a và hai điểm A, B nằm trên cùng nửa mp bờ a (A,B không thuộc a) . Lấy điểm P sao cho đoạn thẳng PA cắt đường thẳng a.
a/ Hỏi đoạn thẳng PB có cắt đường thẳng a không?
b/ Gọi M là giao điểm của đoạn PA với đường thẳng a.
Chứng minh tia BM nằm giữa hai tia BA và BP ?
3- Vẽ 1 góc nhọn, 1 góc vuông, 1 góc tù, 1 góc bẹt.
Vẽ hai góc bù nhau, hai góc phụ nhau, hai góc kề bù.
Vẽ 1 góc và tia phân giác của góc đó.
4- Vẽ AOD = 180°.
Chứng minh 3 điểm A, O, D là 3 điểm thẳng hàng?
5- Chứng tỏ rằng mọi góc khác bẹt đều có số đo nhỏ hơn 180 độ?
6- Chứng minh mỗi góc chỉ có một tia phân giác ?

0
10 tháng 5 2020

- Sao vậy bạn ?

10 tháng 5 2020

Khó ghê

15 tháng 5 2018

Vì a/b < c/d (Với a,b,c,d thuộc N*)

=> ad<bc

=>  2018ad < 2018bc

=> 2018ad + cd < 2018bc +cd

=> (2018a + c).d < (2018b+d).c

=> 2018a +c / 2018b + d < c/d