\(\sqrt{ }\)1/a2 + 1/b...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2019

\(b+c=a\Rightarrow b+c-a=0\Leftrightarrow2b+2c-2a=0\)

Ta có:

\(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\sqrt{\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}-\frac{1}{a}\right)^2-\frac{2}{bc}+\frac{2}{ab}+\frac{2}{ac}}\)

\(=\sqrt{\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}-\frac{1}{a}\right)^2+\frac{2c+2b-2a}{abc}}=\sqrt{\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}-\frac{1}{a}\right)^2}=\left|\frac{1}{b}+\frac{1}{c}-\frac{1}{a}\right|\)là số hữu tỉ (đpcm)

30 tháng 7 2015

Đặt a^2/c=x;b^2/a=y;c^2/b=z

 a^2/c*b^2/a*c^2/y
=x.y.z=1

c/a^2=; a/b^2=; a/c^2=

Ta có: x+y+z=1/x+1/y+1/z

x+y+z=xy+yz+zx/xyz=xy+xz+yz(1)

Lại có: (x-1)(y-1)(z-1)

=xyz-xy-yz-zx+x+y+z-1

=1-x-y-z+x+y+z-1 ( Do xyz=1 và xy+yz+zx=x+y+z)
=0
 x-1, y-1 ,z-1 ít nhất 1 số bằng 0

Nếu x-1=0  x=1  a^2/c=1 
a^2=c 

Vậy....

 

30 tháng 7 2015

chà chà,khó thế!hihi

 

9 tháng 1 2019

Câu 1 .

\(\left|x^2+|x+1|\right|=x^2+5\)

\(Đkxđ:x^2+5\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2\ge-5,\forall x\) ( với mọi x , vì bất cứ số nào bình phương cũng lớn hơn hoặc bằng - 5 ) 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+\left|x+1\right|=x^2+5\\x^2+\left|x+1\right|=-x^2-5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=5\\\left|x+1\right|=-2x^2-5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=5;x+1=-5\\x+1=-2x^2-5;x+1=2x^2+5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4;x=-6\\2x^2+x+1=0;-2x^2+x-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4;x=-6\\2x^2+x+1=0\left(VN\right);-2x^2+x-4=0\left(VN\right)\end{cases}}\) ( VN là vô nghiệm nha ) 

Vậy : x = 4 hoặc x = -6 

26 tháng 8 2018

(a+b+c)^2=1= a^2+b^2+c^2+2(ab+bc+ac)=1

=> ab+bc+ac=0 (1)

x/a=y/b=z/c =>x=y.a/b , z=y.c/b (2)

Đặt A = x.y+y.z+z. thay x và z của (2) vào ta có

A =(y.a/b).y + y.(y.c/b) +(y.a/b).(y.c/b)

=y^2 (a/b+c/b +ac/b^2)

=y^2(ab+bc+ac)/b^2

Kết hợp (1) ta có A=0 đpcm

26 tháng 8 2018

Ta có: a + b + c = 1

=>\(\left(a+b+c\right)^2=1\)

=>\(a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca=1\)

=> ab + bc + ca = 0(Do a^2 + b^2 + c^2 = 1)

Ta có 

\(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}=\frac{x+y+z}{a+b+c}=x+y+z\)(Do a + b + c = 1)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=a\left(x+y+z\right)\\y=b\left(x+y+z\right)\\z=c\left(x+y+z\right)\end{cases}}\)

Đặt x + y + z = k

=> \(\hept{\begin{cases}x=ak\\y=bk\\z=ck\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}xy=abk^2\\yz=bck^2\\xz=ack^2\end{cases}}\Rightarrow xy+yz+xz=k^2\left(ab+bc+ca\right)\)

mà ab + bc + ca = 0

=>xy + yz + xz = k^2.0 = 0(ĐPCM)

1) Đặt thành thừa số chung:a) xy+x+8y+8b)\(x^2-x-\frac{2}{3}x+\frac{2}{3}\)c) x2-1 ( * gợi ý: thêm bớt cùng 1 số x để làm xuất hiện thừa số chung)2) Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau có giá trị dươnga) A= x2+4xb)(x-3)(x+7)c) \(\left(\frac{1}{2}-x\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)\)3) Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau có giá trị âm:a) D= \(x^2-\frac{2}{5}x\)b) E= \(\frac{x-2}{x-6}\)c)...
Đọc tiếp

1) Đặt thành thừa số chung:

a) xy+x+8y+8

b)\(x^2-x-\frac{2}{3}x+\frac{2}{3}\)

c) x2-1 ( * gợi ý: thêm bớt cùng 1 số x để làm xuất hiện thừa số chung)

2) Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau có giá trị dương

a) A= x2+4x

b)(x-3)(x+7)

c) \(\left(\frac{1}{2}-x\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)\)

3) Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau có giá trị âm:

a) D= \(x^2-\frac{2}{5}x\)

b) E= \(\frac{x-2}{x-6}\)

c) F= \(\frac{x^2-1}{2^2}\)

4) CMR không tồn tại 2 số hữu tir x và y trái dấu , không đối nhau thỏa mãn đẳng thức:  \(\frac{1}{x+y}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\)

5) TÌm 2 số hữu tỉ x và y,( y khác 0), biết rằng:   x-y=xy=x:y

6) Cho 100 số hữu tỉ trong đó tích của bất kỳ ba số nào cũng là 1 số âm. CMR:

a) Tích của 100 số đó là 1 số dương.

b) Tất cả 100 số đều là số âm.

4
28 tháng 6 2015

6) a) Vì tích của 3 số âm là số âm nên trong đó chắc chắn chứa ít nhất 1 số âm

Bỏ số âm đó ra ngoài. Còn lại 99 số . Chia 99 số thành 33 nhóm. Mỗi nhóm gồn 3 số 

=> kết quả mỗi nhóm là số âm

=> Tích của 99 số là tích của 33 số âm => kết quả là số âm

Nhân kết quả đó với số âm đã bỏ ra ngoài lúc đầu => ta được Tích của 100 số là số dương

28 tháng 6 2015

Bạn nên đăng từng bài lên thôi.

30 tháng 6 2020

\(f\left(x\right)=ax^{2\: }+bx+c\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=a\cdot1^2+b\cdot1+c=a+b+c\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}a+3c=2019\\a+2b=2020\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a+3c+a+2b=2019+2020\)

\(\Leftrightarrow2a+2b+3c=4039\)

\(\Leftrightarrow2\left(a+b+c\right)+c=4039\)

Vì a,b,c không âm => 2(a+b+c)\(\le2\left(a+b+c\right)+c=4039\)

\(\Leftrightarrow2\left(a+b+c\right)=4039\)

\(\Leftrightarrow a+b+c=\frac{4039}{2}\)

\(\Leftrightarrow a+b+c=2019\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)\le2019\frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)

15 tháng 12 2016

Bài 1

a) \(\frac{1}{1.2}\) + \(\frac{1}{2.3}\) + \(\frac{1}{3.4}\) + ... + \(\frac{1}{99.100}\)

= 1 - \(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{2}\) - \(\frac{1}{3}\) + \(\frac{1}{3}\) - \(\frac{1}{4}\) + ... + \(\frac{1}{99}\) - \(\frac{1}{100}\)

= 1 - \(\frac{1}{100}\)

= \(\frac{99}{100}\)

Còn những bài kia em không biết làm vì em mới học lớp 6.

Chúc anh/chị học tốt!

14 tháng 12 2016

Bài 1

a)\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)

Bài 3:

b)\(\left|2x-27\right|^{2011}+\left(3y+10\right)^{2012}=0\)

Ta thấy: \(\begin{cases}\left|2x-27\right|^{2011}\ge0\\\left(3y+10\right)^{2012}\ge0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left|2x-27\right|^{2011}+\left(3y+10\right)^{2012}\ge0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\left|2x-27\right|^{2011}=0\\\left(3y+10\right)^{2012}=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x-27=0\\3y+10=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x=27\\3y=-10\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{27}{2}\\y=-\frac{10}{3}\end{cases}\)

14 tháng 12 2016

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-......+\frac{1}{99}\)-\(\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\)\(1-\frac{1}{100}\)

=99/100

14 tháng 12 2016

a) \(\frac{99}{100}\)

b)\(\frac{11}{24}\)

3) x=\(\frac{27}{2}\)

y=\(\frac{-10}{3}\)

26 tháng 5 2015

1/ Giả sử có hữu hạn số nguyên tố là a1,a2,a3,...,an trong đó an là số nguyên tố lớn nhất trong tất cả các số nguyên tố. 
Xét số A= a1.a2.a3....an chia hết cho mỗi số nguyên tố ap (với 1<=p<=n) 
=> số A+1 chia cho mỗi số ap đều dư 1.(1) 
Lại có A+1 > an => A+1 là hợp số =>A+1 chia hết cho 1 trong các số nguyên tố ap,mâu thuẫn với (1). 
=> điều giả sử là sai=> có vô số số nguyên tố

2/ ko biết vì học lớp 6

3/ 

Trong toán học, số vô tỉ là số thực không phải là số hữu tỷ, nghĩa là không thể biểu diễn được dưới dạng tỉ số a/b (a và b là các số nguyên).Tập hợp số vô tỉ kí hiệu là \(\mathbb I\)

Ví dụ:

  1. Số thập phân vô hạn có chu kỳ thay đổi: 0,1010010001000010000010000001...
  2. Số  = 1,41421 35623 73095 04880 16887 24209 7...
  3. Số pi = 3,14159 26535 89793 23846 26433 83279 50288 41971 69399 37510 58209 74944 59230 78164 06286 20899 86280 34825 34211 70679...
  4. Số lôgarít tự nhiên e = 2,71828 18284 59045 23536... 
26 tháng 5 2015

vì không có hữu hạn số tự nhiên nên ko có hữu hạn số nguyên tố