Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : Do a ; b ; c là 3 cạnh của 1 tam giác nên :
\(\dfrac{a}{a+b+c}< \dfrac{a}{b+c}< \dfrac{2a}{a+b+c}\)
\(\dfrac{b}{a+b+c}< \dfrac{b}{c+a}< \dfrac{2b}{a+b+c}\)
\(\dfrac{c}{a+b+c}< \dfrac{c}{a+b}< \dfrac{2c}{a+b+c}\)
Cộng 3 vế với nhau , ta có :
\(1< \dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}< 2\left(đpcm\right)\)
Ta có :
\(\dfrac{â}{b+c}>\dfrac{a}{a+b+c}\);
\(\dfrac{b}{c+a}>\dfrac{b}{a+b+c}\);
\(\dfrac{c}{a+b}>\dfrac{c}{a+b+c}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}>\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=1\) (*)
Ta có bất đằng thức tam giác : a+b > c ; b+c > a ; a+c > b
\(\Rightarrow\dfrac{a}{b+c}< 1;\dfrac{b}{a+c}< 1;\dfrac{c}{a+b}< 1\)
Vì \(\dfrac{a}{b+c}< 1\Rightarrow\dfrac{a}{b+c}< \dfrac{a+a}{a+b+c}=\dfrac{2a}{a+b+c}\)
Tương tự :
\(\dfrac{b}{a+c}< \dfrac{2b}{a+b+c};\dfrac{c}{a+b}< \dfrac{2c}{a+b+c}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{a+c}+\dfrac{c}{a+b}< \dfrac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\) (**)
Kết hợp (*) với (**)
=> ĐPCM
TL:
\(A=\left(b^2+c^2-a^2\right)^2-4b^2c^2\)
\(=\left(b^2+c^2-a^2+2bc\right)\left(b^2+c^2-a^2-2bc\right)\)
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a, phân tích thành nhân tử
M = (a^2 + b^2 - c^2)^2 - 4a^2b^2
= (a^2 + b^2 - c^2 - 2ab)(a^2 + b^2 - c^2 + 2ab)
= [(a-b)^2 - c^2][(a+b)^2 - c^2]
= (a-b-c)(a-b+c)(a+b-c)(a+b+c)
b. Nếu a,b,c là số đo độ dài 3 cạnh của tam giác thì ta có:
a-b < c => a-b-c < 0
a+c > b => a+b-b > 0
a+b > c => a+b-c > 0
a+b+c > 0
Vì tích của 1 số âm với 3 số dương luôn nhận được kết quả là số âm
=> (a-b-c)(a-b+c)(a+b-c)(a+b+c) < 0
Vậy chứng tỏ a,b,c là số đo độ dài của tam giác thì M < 0
Gọi K là trung điểm của MC suy ra: MK=KC=1/2 MC
Do đó: AM=MK
DK là đường trung bình của tam giác BMC nên DK song song với BM và DK =1/2 BM (2)
Tam giác ADK có: M là trung điểm của AK và OM song song với DK(cmt)
Vì thế O là trung điểm của AD.
b, OM là đường trung bình của tam giác ADK suy ra: OM=1/2 DK (1)
TỪ (1) và (2) suy ra: OM=1/4 BM
Chúc bạn học tốt.
Bài 1:
a) Ta có: \(3x-10=2\left(x-\frac{1}{2}\right)\)
\(\Leftrightarrow3x-10=2x-1\)
\(\Leftrightarrow3x-10-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x-9=0\)
hay x=9
Vậy: S={9}
b) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;2\right\}\)
Ta có: \(\frac{x+2}{x-2}-\frac{1}{x}=\frac{2}{x\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}-\frac{x-2}{x\left(x-2\right)}=\frac{2}{x\left(x-2\right)}\)
Suy ra: \(x^2+2x-x+2-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x=0\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-1\left(tm\right)\)
Vậy: S={-1}
c) Ta có: \(\left|0,5x-1\right|=3-2x\)(1)
*Trường hợp 1: \(0,5x-1\ge0\)
\(\Leftrightarrow0,5x\ge1\)
\(\Leftrightarrow x\ge2\)
(1)\(\Leftrightarrow0,5x-1=3-2x\)
\(\Leftrightarrow0,5x-1-3+2x=0\)
\(\Leftrightarrow2,5x-4=0\)
\(\Leftrightarrow2,5x=4\)
\(\Leftrightarrow x=1,6\)(loại)
*Trường hợp 2: x<2
(1)\(\Leftrightarrow1-0,5x=3-2x\)
\(\Leftrightarrow1-0,5x-3+2x=0\)
\(\Leftrightarrow-2+1,5x=0\)
\(\Leftrightarrow1,5x=2\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{1,5}=\frac{20}{15}=\frac{4}{3}\)(tm)
Vậy: \(S=\left\{\frac{4}{3}\right\}\)
Bài 2:
Đổi \(30'=\frac{1}{2}h\)
Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB(x>0)
Vận tốc của ô tô lúc đi từ B về A là:
\(35\cdot120\%=35\cdot\frac{6}{5}=\frac{210}{5}=42\)(km/h)
Thời gian của xe ô tô lúc đi từ A đến B là:
\(\frac{x}{35}\left(h\right)\)
Thời gian của xe ô tô lúc từ B về A là:
\(\frac{x}{42}\left(h\right)\)
Vì thời gian về ít hơn thời gian đi \(\frac{1}{2}h\)
nên thời gian đi nhiều hơn thời gian về \(\frac{1}{2}h\)
Vì thời gian đi nhiều hơn thời gian về \(\frac{1}{2}h\)
nên ta có phương trình: \(\frac{x}{35}-\frac{x}{42}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{6x}{210}-\frac{5x}{210}=\frac{105}{210}\)
\(\Leftrightarrow x=105\)(tm)
Vậy: Độ dài của quãng đường AB là 105km
Theo BĐT Schur thì ta có:
\((a+b-c)(b+c-a)(c+a-b)\leq abc\)
Vậy thì giờ chỉ theo AM-GM là xong
\(A=\dfrac{a}{b+c-a}+\dfrac{b}{a+c-b}+\dfrac{c}{a+b-c}\)
\(\ge3\sqrt[3]{\dfrac{abc}{\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)}}=3\)
\(\frac{a}{b+c}>\frac{a}{a+b+c}\) (do a > 0)
Tương tự: \(\frac{b}{a+c}>\frac{b}{a+b+c}\)
\(\frac{c}{a+b}>\frac{c}{a+b+c}\)
Từ 3 bất đẳng thức trên suy ra:
\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=1\)
Ta sẽ chứng minh:
\(\frac{a}{b+c}< \frac{2a}{a+b+c}\)
Thât vậy, do a, b, c là các cạnh của tam giác nên bất đẳng thức trên tương đương với
\(a\left(a+b+c\right)< 2a\left(b+c\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2+ab+ac< 2ab+2ac\)
\(\Leftrightarrow a\left(a-b-c\right)< 0\)
Bất đẳng thức này đúng vì a>0 và a < b + c (vì trong tam giác, tổng hai cạnh lớn hơn cạnh thứ ba).
Vậy ta có: \(\frac{a}{b+c}< \frac{2a}{a+b+c}\)
Tương tự, \(\frac{b}{a+c}< \frac{2b}{a+b+c}\)
\(\frac{c}{a+b}< \frac{2c}{a+b+c}\)
Cộng 3 bất đẳng thức trên suy ra:
\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}< \frac{2a}{a+b+c}+\frac{2b}{a+b+c}+\frac{2c}{a+b+c}=2\)
Vậy bài toán đã được chứng minh.
Mình chỉ chứng minh được bé hơn 2 thôi nhe
Theo bất đẳng thức tam giác thì b+c>a => \(\frac{a}{b+c}< \frac{a}{a}\left(=1\right)\)
Tương tự ta cũng có
\(\frac{b}{a+c}< 1\)
\(\frac{c}{a+b}< 1\)
=> \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}< 3\)