K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2018

Xét ∆ ABC cs M là trung điểm của AB =>AM=MB(1)
N là trung điểm của AC =>NA =NC(2)
Từ (1) và (2) => MN//BC
=> MN = 1/2 BC => MN = 1/2 . 6 = 3
Mà BN = MN = NC (gt)
=> BN = 3 cm ( đpcm )

11 tháng 3 2018

à cái chữ BN viết nhầm thành BM quên mất sory

14 tháng 3 2018

Tam giác ABM có :

M là trung điểm của AB nên AM = MB ( 1 )

N là trung điểm của AC nên AN = NC ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra MN // BC

\(\Rightarrow MN=\frac{1}{2}BC\Rightarrow MN=\frac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)

Vì BM = MN = NC ( gt )

\(\Rightarrow BM=3\left(cm\right)\)P/s hình như bài này mình làm rồi thì phải 

14 tháng 3 2018

3 cm

ngắn gọn dễ hiểu nha

=)))))))))))))

4 tháng 3 2018

Xét tứ giác BMNC có: MN // BC

=> Tứ giác BMNC là hình thang

có góc B = góc C (Tam giác ABC cân vì AB = AC = 8cm)

=> Tứ giác BMNC là hình thang cân.

=> BM = NC

MN = NC (=BM)

<=> Tam giác MNC cân tại N

<=> Góc NMC = góc NCM

mà góc NMC = MCB (vì MN // BC)

<=> Góc NCM = góc MCB

Hay CM là phân giác góc C

<=> CM là trung tuyến Tam giác ABC (vì ABC cân; đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến)

<=> M là trung điểm AB.

=> BM = AB/2 = 4(cm). A B C M N

5 tháng 3 2018

Cho sửa lại

......

Hay CM là phân giác góc C.

<=> AC/AM = BC/BM = (AC + BC)/(AM + BM)

<=> AC/AM = 14/AB = 14/8 = 7/4

hay 8/AM = 7/4

=> AM = 32/7

=> AM/AB = (32/7)/8 = 4/7

Vậy BM = MN = NC khi M nằm trên AB sao cho

AM = 4/7 AB.

=> BM = AB - AM = 8 - 32/7 = 24/7 (cm).

5 tháng 3 2018

Xét ∆ABC có :

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

==> MN là đường trung bình của ∆ABC

=> MN // BC (tính chất đường trung bình của tam giác)

=> MN = \(\dfrac{1}{2}BC\)

=> MN = \(\dfrac{1}{2}\) . 6 = 3

mà BM = MN (gt)

==> BM = 3 cm

Vậy ........

5 tháng 3 2018

T bổ sung ạ, cái trước bị thiếu :))

Xét tứ giác BMNC, có : MN // BC

=> Tứ giác BMNC là hình thang (1)

AB = AC = 8cm

=> Tam giác ABC cân tại A

=> góc B = góc C (2 góc ở đáy) (2)

từ (1) và (2) => Tứ giác BMNC là hình thang cân.

=> BM = NC

BM = MN = NC

<=> MN = NC

<=> Tam giác MNC cân tại N

<=> Góc NMC = góc NCM

mà góc NMC = MCB (vì MN // BC)

<=> Góc NCM = góc MCB

hay CM là phân giác góc C

<=> CM là trung tuyến của tam giác ABC (vì tam giác ABC cân, đường phân giác cũng đồng thời là đường trung tuyến)

<=> M là trung điểm AB

Xét ∆ABC có :

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

==> MN là đường trung bình của ∆ABC

=> MN // BC (tính chất đường trung bình của tam giác)

=> MN = \(\dfrac{1}{2}BC\)

=> MN = \(\dfrac{1}{2}\) . 6 = 3

mà BM = MN (gt)

==> BM = 3 cm

Vậy .........

24 tháng 2 2021

Giúp mk vs

 

26 tháng 2 2018

1 Gọi tuổi Phương năm nay là x(tuổi; x ∈N*)

=> tuổi mẹ là 3x(tuổi)

13 năm nữa tuổi Phương là x+13(tuổi )

=> tuổi mẹ 13 năm nữa là 2(x+13)(tuổi)

do năm nay tuổi mẹ kém 13 năm sau 13 tuổi => ta có phương trình

2(x+13)-13=3x

⇔2x+26-13=3x

⇔2x+13=3x

⇔2x-3x=-13

⇔-x =-13

⇔x=13(tuổi)

vậy năm nay Phương 13 tuổi

16 tháng 12 2019

d601BC7.png

a

Do \(MN//BC\) nên theo định lý Thales ta có:\(\frac{AN}{NC}=\frac{AM}{MB}=\frac{MN}{BC}\)

\(\Rightarrow\frac{8}{NC}=\frac{3}{2}\Rightarrow NC=\frac{16}{3}\)

Áp dụng định Pythagoras ta có:\(AM^2+AN^2=MN^2\Rightarrow MN=\sqrt{AM^2+AN^2}=10\)

Mà \(\frac{AM}{MB}=\frac{MN}{BC}\Rightarrow\frac{3}{2}=\frac{10}{BC}\Rightarrow BC=\frac{20}{3}\)

b

Hạ \(NH\perp BC;MG\perp BC\)

Áp dụng định lý Pythagoras vào tam giác ABC ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow AB^2=\sqrt{BC^2-AC^2}\Rightarrow AB=\sqrt{10-\left(\frac{16}{3}\right)^2-8^2}=\frac{2\sqrt{17}}{3}\)

Bạn áp dụng định lý Ta Lét ( do ND//AB ) rồi tính được ND

Diện tích tam giác vuông NCD sẽ tính bằng \(\frac{NC\cdot ND}{2}\) ( do đã biết được ND và NC )

Lại có \(S_{NCD}=\frac{NH\cdot CD}{2}\) rồi tính được NH.

Do NH=MG nên tính được diện tích hình bình hành BMND.Hướng là thế đấy,bạn làm tiếp nha,mik nhác quá:(