Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tọa độ đỉnh B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_B-2=2\\y_B+\dfrac{9}{2}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow B\left(4;\dfrac{11}{2}\right)\)
Tọa độ đỉnh D là:
x=-3-(-2)=-1 và y=6-9/2=3/2
Tọa độ đỉnh C là:
x=7-2=5 và y=9/2-2=5/2
a: Vì OA<OB
nên điểmA nằm giữa O và B
mà OA=1/2OB
nên A là trung điểm của OB
b: BI=AB/2=3cm
=>OI=9cm
a ,Vì tam giác ABC cân tại A , AB=AC
Xét TG ABH và TG ACH , ta có :
AC=AB ; góc AHB = góc AHC = 90o ( AH vuông BC )
\(\Rightarrow\) TG ABH = TG ACH ( cạnh huyền - góc nhọn )
\(\Rightarrow\) góc BAH = góc CAH
Xét TG ABG và TG ACG , có :
góc BAH = góc CAH ; AG chung ; AB =AC
\(\Rightarrow\)TG ABG = TG ACG ( c.g.c )
\(\Rightarrow\) GB=GC ; góc ABG = góc ACG
C/m Tg BCD = Tg CBM (g.c.g)\(\Rightarrow\) góc BDC = góc CMB
C/m Tg BDG = Tg CMG ( g.c.g)
phần còn lại (bn) tự làm nốt đi
A B C M H D G
A B C D M N E
Gọi E là giao điểm của DM và AN
Xét \(\Delta ADM\) và \(\Delta BAN\) có:
\(\widehat{DAM} = \widehat{ABN} = 90^0\)
AD = AB (ABCD là hình vuông (gt))
AM = BN (gt)
\(\Rightarrow\)\(\Delta ADM = \Delta BAN (2cgv)\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{AMD} = \widehat{BNA}\) (2 góc tương ứng)
Xét \(\Delta BAN\) có: \(\widehat{ABN} = 90^0\) (gt)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAN} + \widehat{ANB} = 90^0\) (Định lí tam giác vuông)
mà \(\widehat{AMD} = \widehat{BNA}\) (cmt)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAN} + \widehat{AMD} = 90^0\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{AEM} = 90^0\)
hay \(DM \perp AN\) tại E
\(\overrightarrow{DC}.\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{DC}.\left(\overrightarrow{BN}-\overrightarrow{BM}\right)\)
\(=\overrightarrow{DC}.\overrightarrow{BN}-\overrightarrow{DC}.\overrightarrow{BM}\)
\(=-\overrightarrow{DC}.\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{DC}.\dfrac{3}{4}\overrightarrow{BC}\)
\(=-\dfrac{1}{2}AB^2-\dfrac{3}{4}DC.BC.cos90^o\)
\(=-\dfrac{1}{2}.2^2=-2\Rightarrow A\)
a: Xét ΔANB và ΔANC có
AB=AC
AN chung
NB=NC
Do đó: ΔANB=ΔANC
Xét ΔBMN và ΔCMN có
BM=CM
MN chung
BN=CN
Do đo: ΔBMN=ΔCMN
b: Ta có:NB=NC
MB=MC
Do đó: NM là đường trung trực của BC(1)
c: Tacó: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra A,M,N thẳng hàng