Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
E gửi nhầm câu hỏi ạ ! Bạn nào cần giải bài này vào câu hỏi tương tự nhé, trong đó em giải rồi
Bài giải
a)
Ta có GM = BM, GN = CN (gt)
⇒ MN // BC (T/C đtb ΔGBC)
Tương tự, ED // BC (ED là đtb ΔABC)
⇒ MN // ED
Lại có IK // MN ( IK là đtb ΔGMN )
Nên IK // ED
Nên IEDK là hình thang (1)
Có ΔAED cân tại A (AE = AD)
⇒\(\widehat{AED}=\widehat{ADE}\)
Lại có \(\widehat{BEC}=\widehat{CDB}\) ( ΔBEC=ΔCDB:c-g-c )
⇒180o -( \(\widehat{ADE}+\widehat{BEC}\) )=180o - ( \(\widehat{ADE}+\widehat{CDB}\) )
Hay \(\widehat{IED}=\widehat{KDE}\)(2)
Từ (1) và (2), suy ra IEDK là hình thang cân
b) DE = \(\frac{1}{2}\) BC ( đg thẳng nối trung điểm 2 cạnh tam giác bằng \(\frac{1}{2}\) cạnh còn lại)
MN = \(\frac{1}{2}\) BC ( như trên)
IK = \(\frac{1}{2}\) MN = \(\frac{1}{4}\)BC (nt)
DE + IK = \(\frac{1}{2}\)BC +\(\frac{1}{4}\) BC = 5 + 2,5 = 7,5 cm
a) tam giác abc vuông tại a, suy ra trung tuyến am ứng với cạnh huyền bc bằng 1/2 bc và = 5cm
b) tứ giác adme có â = 90o; d^ = 90o; ê = 90o => adme là hình chữ nhật
HT
a: Xét ΔABC có
\(\dfrac{AN}{AB}=\dfrac{AM}{AC}\)
Do đó: MN//BC
Xét tứ giác BNMC có MN//BC
nên BNMC là hình thang
mà \(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)
nên BMNC là hình thang cân
a: Xét ΔABC có
N là trung điểm của AB
M là trung điểm của AC
Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: NM//BC
Xét tứ giác BNMC có NM//BC
nên BNMC là hình thang
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nên BNMC là hình thang cân
ABCNMDEG
a) Xét △ABC có AN = NC
BM = MC
\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của △ABC
\(\Rightarrow\)MN // AB và bằng \(\frac{1}{2}\)độ dài AB (1)
\(\Rightarrow\)MN = 3 cm
Xét △GAB có : DA = DG
EB = EG
\(\Rightarrow\)DE là đường trung bình của △GAB
\(\Rightarrow\)DE // AB và bằng \(\frac{1}{2}\)độ dài AB (2)
\(\Rightarrow\)DE = 3 cm
Vậy MN = DE = 3 cm
b) C1 :
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\)MN // DE và MN = DE
\(\Rightarrow\)Tứ giác DEMN là hình bình hành
C2 :
Vì AM là đương trung tuyến của △ABC
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AG=\frac{2}{3}AM\\GM=\frac{1}{3}AM\end{cases}}\)
Mà DA = DG = \(\frac{1}{2}\)AG
\(\Rightarrow\)DG = \(\frac{1}{3}\)AM
\(\Rightarrow\)DG = GM (3)
Chứng minh tương tự : EG = GN (4)
Từ (3) và (4) suy ra :
Tứ giác DEMN có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
\(\Rightarrow\)Tứ giác DEMN là hình bình hành.