K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
25 tháng 5 2022
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó:ΔABD=ΔAED
Suy ra: DB=DE
b: Ta có: ΔABE cân tại A
mà AK là đường phân giác
nên K là trung điểm của BE
27 tháng 8 2022
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
góc BAD=góc EAD
AD chung
Do đo: ΔABD=ΔAED
Suy ra: DB=DE
b:Ta có: AB=AE
DB=DE
Do đó: AD là đường trung trực của BE
1 tháng 8 2019
a) Xét ∆ADC có :
CH là trung tuyến AD ( AH = HD )
CH là đường cao
=> ∆ADC cân tại C
=> CH là phân giác DCA
Hay CB là phân giác DCA
b) Xét ∆ vuông BHA và ∆ vuông DHE ta có :
BHA = DHE
HA = HD
=> ∆BHA = ∆DHE (cgv-gn)
=> BAH = HDE
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> BA//DE
c) Chứng minh DKA = 90°
=> HK = HD = HA ( tính chất )
=> HK = \(\frac{1}{2}\:AD\)
Bài làm
c) Kẻ AH vuông với EF
=> AHEK là hình chữ nhật
=> ^HEA = ^EAK
Mà ^EAK = ^BAK ( AD phân giác ). (1)
Ta có: EF // AD ( d // AD )
=> ^BAK = ^AFH. (2)
Từ (1) và (2) =. ^EAK = ^AFH
Mà ^EAK = ^AEH ( cmt )
=> ^AFH = AEH
=> Tam giác AFE cân tại A
hello xin lỗi tớ mới học lớp 6 thôi.