K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2015

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=>\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\frac{a}{d}=>\frac{a}{d}=\left(\frac{1}{2}\right)^3=\frac{1}{8}\)

2 tháng 3 2017

theo bài ra ta có:

\(\frac{b+c+d}{a}=\frac{c+d+a}{b}=\frac{d+a+b}{c}=\frac{a+b+c}{d}=k\)

\(\Rightarrow\frac{b+c+d}{a}+1=\frac{c+d+a}{b}+1=\frac{d+a+b}{c}+1=\frac{a+b+c}{d}+1=k+1\) \(\Rightarrow\frac{a+b+c+d}{a}=\frac{a+b+c+d}{b}=\frac{a+b+c+d}{c}=\frac{a+b+c+d}{d}=k+1\)

vì a + b + c + d khác 0 => a = b = c = d

ta có:

\(\Rightarrow\frac{4a}{a}=\frac{4b}{b}=\frac{4c}{c}=\frac{4d}{d}=k+1\)

=> 4 = 4 = 4 = 4 = k + 1

=> k + 1 = 4

=> k = 3

vật k = 3

14 tháng 4 2017

theo đầu bài

=>\(\dfrac{b+c+d}{a}\)=\(\dfrac{c+d+a}{b}\)=\(\dfrac{d+a+b}{c}\)=\(\dfrac{a+b+c}{d}\)=\(\dfrac{b+c+d+c+d+a+d+a+b+a+b+c}{a+b+c+d}\)=\(\dfrac{3\left[a+b+c+d\right]}{a+b+c+d}\)=>=3

=>k=3

Ai kb vs mink mink mink k cho

18 tháng 2 2017

a ) a + c = 2b

=> d(a + c) = 2bd => ad + cd = 2bd

Mà 2bd = c(b + d) => ad + cd = c(b + d)

<=> ad + cd = cb + cd

=> ad = cb

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)  (đpcm)

18 tháng 12 2016

\(\frac{b+c+d}{a}\)\(\frac{c+d+a}{b}\)\(\frac{d+a+b}{c}\)\(\frac{a+b+c}{d}\)

\(\frac{b+c+d+c+d+a+d+a+b+a+b+c}{a+b+c+d}\)

\(\frac{3a+3b+3c+3d}{a+b+c+d}\)

\(\frac{3\left(a+b+c+d\right)}{a+b+c+d}\)= 3

vậy k = 3

14 tháng 1 2017

b+c+d/a=c+d+a/b=d+a+b/c=a+b+c/d=k

áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta được:

b+c+d+c+d+a+d+a+b+a+b+c/a+b+c+d=k

=>3a+3b+3c+3d/a+b+c+d=k

=>3+k

=>k=3

Vậy k=3

Câu 5. Cho biết 1 inch = 2,54 cm. Vậy 17 inches gần bằng bao nhiêu cm (làm tròn đến hàng đơnvị).A. 43,18cm B. 44 cm C. 43,2 cm D. 43 cmCâu 6. Các căn bậc hai của 19600 làA. 9800 B. –9800 C. 140 và - 140 D. 1400 và -1400Câu 7. Cho  ABC ; ˆA= 500 ; ˆB: ˆC= 2 : 3. Số đo ˆBvà ˆC lần lượt là:A. 480 ; 820 B. 540 ; 760C. 520 ; 780 D. 320 ; 880Câu 8. Cho hai tam giác bằng nhau: Tam giác ABC và tam giác có ba đỉnh là M, N, P. Biết ˆA=ˆN;...
Đọc tiếp

Câu 5. Cho biết 1 inch = 2,54 cm. Vậy 17 inches gần bằng bao nhiêu cm (làm tròn đến hàng đơn
vị).
A. 43,18cm B. 44 cm C. 43,2 cm D. 43 cm
Câu 6. Các căn bậc hai của 19600 là
A. 9800 B. –9800 C. 140 và - 140 D. 1400 và -
1400
Câu 7. Cho  ABC ; ˆA
= 500 ; ˆB
: ˆC
= 2 : 3. Số đo ˆB
và ˆC lần lượt là:
A. 480 ; 820 B. 540 ; 760
C. 520 ; 780 D. 320 ; 880
Câu 8. Cho hai tam giác bằng nhau: Tam giác ABC và tam giác có ba đỉnh là M, N, P. Biết ˆA
=
ˆN
; ˆC
= ˆM
. Hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác theo thứ tự đỉnh tương ứng là:
A.  ABC =  MNP B.  ABC =  NPM
C.  BAC =  PMN D.  CAB =  MNP
Câu 9. Góc ngoài của tam giác lớn hơn:
A. mỗi góc trong không kề với nó B. góc trong kề với nó.
C. tổng của hai góc trong không kề với nó D. tổng ba góc trong của tam giác.
Câu 10: Cho ABC = MNP . Các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác là:
A. AB = MP; AC = MN; BC = NP. B. AB = MN; AC = MN; BC = MN.
C. AB = MN; AC = MP; BC = NP. D. AC = MN; AC = MP; BC = NP.
Câu 11. Hai đường thẳng xx’và yy’ cắt nhau tại O. Chúng được gọi là hai đường thẳng vuông
góc khi
A. xÔy = 90° B. xÔy là góc nhọn B. xÔy là góc nhọn
C. xÔy là góc tù D. xÔy = 60°

Câu 12. Cho ΔPQR = ΔDEF và PQ = 4 cm, QR = 6 cm, PR = 5 cm. Chu vi tam giác DEF là
A. 14cm B. 15cm C. 16cm D. 17cm
Câu 13. Cho ΔABC = ΔDEF có ˆB
= 70°, ˆC
= 50°, EF = 3cm. Số đo của góc D và độ dài cạnh
BC là
A. góc D = 50° và BC = 3 cm B. góc D = 60° và BC = 3 cm
C. góc D = 70° và BC = 3 cm D. góc D = 80° và BC = 3 cm

2
30 tháng 12 2021

Câu 6: C

 

1 tháng 1 2022

có cái lồn nha bạn=)))))

 

4 tháng 7 2015

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(k=\frac{b+c+d}{a}=\frac{c+d+a}{b}=\frac{d+a+b}{c}=\frac{a+b+c}{d}=\frac{b+c+d+c+d+a+d+a+b+a+b+c}{a+b+c+d}\)

\(=\frac{3\left(a+b+c+d\right)}{a+b+c+d}=3\)

\(k=3\)

4 tháng 7 2015

Từ \(\frac{b+c+d}{a}=\frac{c+d+a}{b}=\frac{d+a+b}{c}=\frac{a+b+c}{d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{b+c+d}{a}=\frac{c+d+a}{b}=\frac{d+a+b}{c}=\frac{a+b+c}{d}=\frac{3\left(a+b+c+d\right)}{a+b+c+d}=3\)

=>k=3

Vậy k=3

10 tháng 9 2016

bạn làm thế này nha : 
Câu 1: x = y .( 2x-1) 
vì x, y nguyên nên x chia hết cho 2x -1 
suy ra 2.x cũng chia hết cho 2x-1 
hay ( 2x - 1 ) + 1 chia hết cho 2x -1 
suy ra 1 cũng phải chia hết cho 2x - 1 
vậy 2x- 1 là ước của 1 ( là 1 và -1) 
ta xét : 
2x-1 = 1 suy ra x = 1 suy ra y = 1 
2x-1 = -1 suy ra x = 0 , suy ra y = 0 
vậy pt này có 2 nghiệm (1,1) và (0,0) 

Bài 2: a)Thay a + c = 2b vào 2bd = c(b + d) => (a + c)d = c(b + d) 
=> ad + cd = bc + cd => ad = bc hay a/b = c/d

b)Giả sử số có 3 chữ số là =111.a ( a là chữ số khác 0)
Gọi số số hạng của tổng là n , ta có :
Hay n(n+1) =2.3.37.a 
Vậy n(n+1) chia hết cho 37 , mà 37 là số nguyên tố và n+1<74 ( Nếu n = 74 không thoả mãn )
Do đó n=37 hoặc n+1 = 37
Nếu n=37 thì n+1 = 38 lúc đó không thoả mãn 
Nếu n+1=37 thì n = 36 lúc đó thoả mãn 
Vậy số số hạng của tổng là 36

Bài 4:

Biến đổi bt tương đương : (x^2-1)/2 =y^2 
Ta có: vì x,y là số nguyên dương nên 
+) x>y và x phải là số lẽ. 
Từ đó đặt x=2k+1 (k nguyên dương); 
Biểu thức tương đương 2*k*(k+1)=y^2 (*); 
Để ý rằng: 
Y là 1 số nguyên tố nên y^2 sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là : 
{1,y, y^2} ; 
từ (*) dễ thấy y^2 chia hết cho 2, dĩ nhiên y^2 không thể là 2, vậy chỉ có thể y=2 =>k=1; 
=>x=3. 
Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2 (thoả mãn).


10 tháng 9 2016

đúng rồi  , có thể kết bạn với  mình không