K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left(x^2+5\right)\left(x-3\right)>0\)

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x^2+5>0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>-5\\x< 3\end{cases}}}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x^2+5< 0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< -5\\x>3\end{cases}}}\)

12 tháng 12 2017

a) \(\left(x^2+5\right)\left(x-3\right)>0\Leftrightarrow x-3>0\) (do \(x^2+5>0,\forall x\in R\)).
\(\Leftrightarrow x>3\).
b) \(\left(-x^2-17\right).\left(x+1\right)>0\Leftrightarrow-\left(x^2+17\right).\left(x+1\right)>0\)\(\Leftrightarrow-\left(x+1\right)>0\) ( do \(x^2+17>0\) ).
\(\Leftrightarrow x+1< 0\Leftrightarrow x< -1\).
c) \(-2\left(7-x\right)< 0\Leftrightarrow2x-14< 0\)\(\Leftrightarrow2x< 14\)\(\Leftrightarrow x< 7\).
d) \(\left(x-2\right).\left(x+2\right)< 0\Leftrightarrow x^2+2x-2x-4< 0\)\(\Leftrightarrow x^2-4< 0\) \(\Leftrightarrow x^2< 4\)\(\Leftrightarrow\left|x\right|< 2\)\(\Leftrightarrow-2< x< 2\).

sorry anh nha em mới học lớp 5 thôi !

sory anh nha em mới chỉ học lớp 5 mà thôi xin anh thông cảm !

9 tháng 12 2016

tự vẽ hình nhá!

b; Theo a, ta có tam giác DBM = tam giác FMB( cạnh huyền- góc nhọn)

=> MD = BF (hai cạnh tương ứng) (*)

Ta có : FH vuông góc với AC(1)

ME vuông góc với AC(2)

Từ (1) và (2) suy ra: FH // ME

=> góc H1 = góc M3 (hai góc so le trong)

Xét tam giác MFH và tam giác HEM ta có:

HM: cạnh chung

Góc H1 = góc M3 (cmt)

Suy ra tam giác MFH = tam giác HEM (cạnh huyền - góc nhọn)

=>FH = ME (hai cạnh tương ứng) (**)

Từ (*) và (**) suy ra: MD + ME = BF + FH = BH

Suy ra : BH không đổi

=> MD + ME không đổi

( đpcm)

 

1 tháng 2 2017

phần A lm kỉu j vậy

3 tháng 1 2018

Do \(b^2=ac\)

=>\(\frac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\frac{a^2+ac}{ac+c^2}\)

                     =\(\frac{a\left(a+c\right)}{c\left(a+c\right)}\)

                      \(\frac{a}{c}\)

12 tháng 7 2019

  Ta có : a³ + b³ + c³ = 3abc 
<=> (a + b + c)(a² + b² + c² - ab - bc - ca) = 0 
Hoặc a + b + c = 0 
Hoặc (a² + b² + c² - ab - bc - ca) = 0 
TH1: a + b + c = 0 => a = -(b + c); b = -( a + c); c = -( a + b) 
=> A = [1 - (b +c)/b][1 - (a + c)/c] [1 - (a + b)/a] 
=> A =[1 - 1 - c/b] [1 - 1 - a/c] [1 - 1 - b/a] 
=> A = (-c/b)(-a/c)(-b/a) = -1 
TH2: (a² + b² + c² - ab - bc - ca) = 0 <=> (a - b)² +(b - c)² + (c - a)² = 0 
=> a - b = b - c = c - a = 0 hay a = b = c 
=> A = (1 + 1)(1 + 1)(1+ 1) = 8

Ta có:
\(2.\left(10a+b\right)-\left(3a+2b\right)=20a+2b-3a-2b\)
\(=17a\)
\(17⋮17\Rightarrow17a⋮17\)
\(\Rightarrow2.\left(10a+b\right)-\left(3a+2b\right)⋮17\)
\(3a+2b⋮17\Rightarrow2.\left(10a+b\right)⋮17\)
Mà (2,10) = 1\(\Rightarrow10a+b⋮17\)
⇒ 3a+2b ⋮ 17 ⇌ 10a + b⋮ 17 ( đpcm )

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2 2018

Lời giải:

Đây là bài chứng minh 2 chiều (\(\Leftrightarrow )\). Vì vậy, làm như bạn Thủy thì chỉ chứng minh được một chiều thuận thôi.

Ta có:

\(3a+2b\vdots 17\)

\(\Leftrightarrow 9(3a+2b)\vdots 17\) (do \(9,17\) nguyên tố cùng nhau)

\(\Leftrightarrow 27a+18b\vdots 17\)

\(\Leftrightarrow 27a+18b-17(a+b)\vdots 17\)

\(\Leftrightarrow 10a+b\vdots 17\)

Bài toán hai chiều được chứng minh.

4 tháng 4 2018

(Do phải chứng minh \(3a+2b⋮17\Leftrightarrow10a+b⋮17\)nên ta phải chứng minh hai chiều nhé)

Ta có : \(10a+b=17\Leftrightarrow2\left(10a+b\right)⋮17\)

Ta lại có : \(2\left(10a+b\right)-\left(3a+2b\right)\)

\(=20a+2b-3a-2b\)

\(=17a⋮17\)mà \(2\left(10a+b\right)⋮17\)

\(\Rightarrow3a+2b⋮17\)

Ta có : \(2\left(10a+b\right)-\left(3a+2b\right)\)

\(=20a+2b-3a-2b\)

\(=17a⋮17\)mà \(3a+2b⋮17\)

\(\Rightarrow2\left(10a+b\right)⋮17\)

Do \(\left(2,17\right)=1\Rightarrow10a+b⋮17\)

Vậy \(3a+2b⋮17\Leftrightarrow10a+b⋮17\)

12 tháng 7 2019

Trả lời

Hình như b viết thiếu đề hay sao ý

Ng ta ko cho 3a^2+3b^2 bằng bao nhiêu ag

12 tháng 7 2019

Ta có

3a^2+3b^2=10ab

3a^2-10ab+3b^2=0

3a^2-9ab-ab+3b^2=0

3a(a-3b)-b(a-3b)=0

(a-3b)(3a-b)=0

=>a-3b=0=>a=3b

=>3a-b=0=>3a=b

thay vào biểu thức

P=a-b/a+b=3b-b/3b+b=2b/4b=1/2

vậy P=1/2

3 tháng 2 2020

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{c-a}{d-b}\)

Ta có: d > c > b > a >0  => d - b > c - a > 0

=> a + d > b + c.

3 tháng 2 2020

Nguyễn Linh Chi Tại sao d-b>c-a>0  => a+d>b+c đc ạ???