\(\frac{a+n}{b+n}\)va \(\frac{a}{b}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2017

nếu a=b thì =>an/bn= a/b

còn nữa nhưng phải kb thì làm hộ cho and tk

8 tháng 3 2017

nếu a=b

<=>an = bn

<=>ab+an =ab+bn

<=>a(b+n) =b(a+n)

<=>\(\frac{a}{b}\) =\(\frac{a+n}{b+n}\)

nếu a>b

<=>an >bn

<=>ab+an > ab+bn

<=>a(b+n) >b(a+n

<=> \(\frac{a}{b}\) >\(\frac{a+n}{b+n}\)

nếu a<b

<=>an<bn

<=>ab+an < ab+bn

<=>a(b+n) < b(a+n)

<=>\(\frac{a}{b}\) < \(\frac{a+n}{b+n}\)

14 tháng 3 2017

vì a,b thuộc N*

=>a+n/b+n>a/b

14 tháng 3 2017

Vì a,b \(\in\)N* nên \(\frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}\)(dựa vào công thức )

Vậy \(\frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}\)

Trả lời :

Ta xét 3 trường hợp :  \(\frac{a}{b}\)= 1    

\(\frac{a}{b}\)> 1

\(\frac{a}{b}\)< 1

TH1 : \(\frac{a}{b}\)= 1 <=> a = b thì \(\frac{a+n}{b+n}\)\(\frac{a}{b}\)=1

TH2 : \(\frac{a}{b}\)> 1 <=> a > b <=> a + n > b + n 

Mà \(\frac{a+n}{b+n}\) có phần thừa so với 1 là \(\frac{a-b}{b+n}\)

\(\frac{a}{b}\)có phần thừa so với 1 là \(\frac{a-b}{b}\), vì \(\frac{a-b}{b+n}\)\(\frac{a-b}{b}\)nên \(\frac{a+n}{b+n}\)\(\frac{a}{b}\)

TH3 : \(\frac{a}{b}\)< 1 <=> a < b <=> a + n < b + n

Khi đó \(\frac{a+n}{b+n}\)có phần bù tới 1 là \(\frac{a-b}{b}\) , vì \(\frac{a-b}{b}\)\(\frac{b-a}{b+n}\)nên \(\frac{a+n}{b+n}\)\(\frac{a}{b}\)

18 tháng 3 2016

ta có a/b=a(b+n)/b(b+n)

a+n/b+n=b(a+n)/(b+n)b

mà a(b+n)/b(b+n)=b(a+n)/(b+n)b

nên a/b=a+n/b+n

5 tháng 5 2018

Để A có giá trị là một số nguyên thì \(3n+2⋮n\)

\(\Rightarrow3n+2⋮3n\Rightarrow2⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(2\right)=\left\{-1;1;2;-2\right\}\)

Vậy để A có giá trị nguyên thì \(n\in\left\{-1;1;2;-2\right\}\)

16 tháng 6 2016

Ta luôn thu đc kết quả so sánh:

\(\frac{A+N}{B+N}>\frac{A}{B}\)

Đáp số:

\(\frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}\)

8 tháng 3 2022

TL :

Ko biết thì đừng làm

Nhớ làm hết , chi tiết mới đc 1 SP

HT

8 tháng 3 2022

rep dẹp hết

8 tháng 1 2018

 Trường hợp a cũng là nguyên duơng 
Xét a<b và a>b. 
Xét a<b trước, ta có: 
1-a/b=(b-a)/a..............(1) 
1-(a+1)/(b+1)=(b+1-a-1)/(b+1)=(b-a/(b+1... 
Từ (1) và (2) ta thấy: (b-a)/a<(b-a)/(b+1) (vì hai phân số có cùng tử phân số nào mẫu lớn thì phân số đó nhỏ hơn). Mà (b-a)/a>(b-a)/(b+1) =>((a+1)/(b+1)<a/b 

Xét a>b, ta đặt a=b+m=>a+n=b+m+n 
vậy: a/b=(b+m)/b= 1+m/b.....(3) 
(a+n)/(b+n)=(b+m+n)/(b+n)=(b+n+m)/(b+n)... 
So sánh (3) và (4) cho ta a/b<(a+n)/(b+n) 

Nếu a là nguyên âm thì bạn có trừong hợp ngược lại 
Nếu a=0 thì a/b=0 khi đó (a+1)/(b+1)=1/(b+1) >0=a/b 
Tuơng tự khi a=0 thì (a+n)/b+n)=n/(b+n)>a/b

14 tháng 3 2018

Ta xét 3 trường hợp a/b=1; a/b<1; a/b>1

+ trường hợp a/b= 1 nền a=b thi a+b/b+m= a/b=1.

+ trường hợp a/b<1 nên a<b nen a+b< b+m

     a+m/b+mco "phan bu" toi 1 la b-a/b+m

     a/b có "phần bù" tới 1 là b-a/b, vì b-a/ b+m< b-a/b nên a+m/b+m>a/b

+ trường hợp a/b> 1 nên a>b nên a+m >b+m

     a+m/ b+m co "phan thừa" so với 1  la a-b/ b+m

     a/b có "phần thừa " so với 1 là a-b/m, vì a-b/b+m< a-b/b nên a+m/b+b<a/b