K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

a>2=>a.b>2.b

b>2->a.b>2.a

->ab+ab>2b+2a

->2ab>2(a+b)

->ab>a+b

18 tháng 7 2016

Xét hiệu a+b-ab=-(a-1)(b-1)+1

Vì \(\hept{\begin{cases}a>2\\b>a\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-1>1\\b-1>1\end{cases}}}\)

=>(a-1)(b-1)>1

=>-(a-1)(b-1)<-1

=>-(a-1)(b-1)+1<0

=>-(a-1)(b-1)<0

=>a+b-ab<0

=>a+b<ab (đpcm)

18 tháng 7 2016

ta có:\(b>a>2\)

\(=>b>2\)

\(=>a.b>2.b>a+b\)

1 tháng 10 2016

Giả sử a = 1

b = 3

Thì : 1 + 3 < 1.3

Vậy thử a = 0

b = 3

Thì : 0 + 3 > 0.3

0 và 1 mà không được thì đã không có số thỏa mãn đề bài

1 tháng 10 2016

Do vai trò của a;b bình đẳng nên giả sử \(a\ge b\)

=> \(a+b\le2a< a.b\)  

( do b > 2)

Chưng to ...

12 tháng 10 2017

=1 NHE BAN

12 tháng 10 2017

= 1 nhé 

Tk đi mà.................Thanks

6 tháng 1 2019

a > 2

=> a = 2 + k

b > 2

=> b = 2 + q

Ta có :

+) a + b = 2 + k + 2 + q = 4 + k + q + 0

+) a.b = ( 2 + k ) ( 2 + q ) = 4 + 2k + 2q + k.q 

Dễ thấy 4 = 4; 2k > k; 2q > q; k.q > 0

Do đó : a.b > a+b ( đpcm )

6 tháng 1 2019

Vì: a>2 => a=2+m
b>2 => b=2+n (m, n thuộc N*)
=> a+b= (2+m) +(2+n)
a.b= (2+m). (2+n)
    = 2(2+n)+ m(2+n)
    = 4+ 2n+ 2m+ mn
    = 4+ m+ m+ n+ n+ mn
    = (4+ m+ n) +(m +n +mn)
    = (2+ m) +(2+ n) + (m+ n+ mn) > (2+ m)+ (2+n)
=> a.b > a+b .dpcm