K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2015

giả sử a là số nguyên âm(-) ; b là số nguyên dương(+)

a.b=(-).(+)=(-)

b là số nguyên dương(+) vì số nguyên dương lớn hơn số nguyên âm(-)

nên ab<b

giả sử a là số nguyên dương(+);blà số nguyên âm(-)

a.b=(+).(-)=(-)

mà b là số nguyên âm(-),ta biết 2 số nguyên khác dấu nhân lại thì tích sẽ nhỏ hơn các thừa số

nên a.b<b

 

19 tháng 8 2016

1. Với a, b ∈ Z, b> 0

- Khi a , b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}\) > 0

- Khi a,b khác dấu thì \(\frac{a}{b}\)< 0

Tổng quát: Số hữu tỉ  \(\frac{a}{b}\) (a,b ∈ Z, b # 0) dương nếu a,b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0

2. Theo đề bài ta có x = a/m, y = b/m (a, b, m ∈ Z, b # 0)
Vì x < y nên ta suy ra a < b
Ta có: x = 2a/2m, y = 2b/2m; z = (a+b)/2m
Vì a < b => a + a < a + b => 2a < a + b
Do 2a < a + b nên x < z (1)
Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b
Do a + b < 2b nên z < y (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra x < z < y

                                                  

19 tháng 8 2016

ah ! xin lỗi ha, toán lớp 7 đoá !hihi

19 tháng 3 2019

                                  Giải

Đặt \(A=a^3b-ab^3\)

\(\Leftrightarrow A=\left(a^3b-ab\right)-\left(ab^3-ab\right)\)

\(\Leftrightarrow A=ab\left(a^2-1\right)-a\left(b^3-b\right)\)

\(\Leftrightarrow A=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)b-ab\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)

Do a - 1 , a , a + 1 ; b - 1 , b , b + 1 là ba số liên tiếp nên:

\(\hept{\begin{cases}\left[\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\right]⋮6\\\left(b-1\right)b\left(b+1\right)⋮6\end{cases}}\)

         \(\Rightarrow A⋮6\) hay \(\left(a^3b-ab^3\right)⋮6\left(đpcm\right)\)

19 tháng 3 2019

bạn j ơi : \(a\left(b^3-b\right)\)là sao?

\(ab\left(b^2-b\right)\)mới đúng.

8 tháng 9 2016

+ Nếu a = b thì a + b = a + a

=> a + b = 2.a < a.b (vì b > 2)

+ Nếu a < b thì a + b < b + b

=> a + b < 2.b < a.b (vì a > 2)

+ Nếu a > b thì a + b < a + a

=> a + b < 2.a < a.b (vì b > 2)

Vậy với a,b thuộc N*; a > 2; b > 2 thì a + b < a.b (đpcm)

8 tháng 9 2016

Cậu có zing hay olm ko àm teen quen quen thế nhỉ?

8 tháng 1 2016

Ta có a> 2 và b>2 nên a(b-2)>0 và b(a-2) >0.
Vậy a(b-2)+b(a-2) >0 <=> 2[ab -a -b] >0 <=> ab > a+ b.

13 tháng 1 2018

a)Ta có:

S = 2 +  22  +  23  +........+  2100

=> S = (2+23) + (22+24) +............+ (298+2100)

S = 2(1+22) + 22(1+22​) +.......... + 298(1+22​)

S = (1+22).(2+22+.......+298)

S=5.(2+22+.......+298) chia hết cho 5 (đpcm)

Vậy S chia hết cho 5

b) Ta có

4a+3b=4a+7b-4b=4(a-b)+7b

Vì a-b chia hết cho 7 nên 4(a-b) chia hết cho 7 và 7b chia hết cho 7(vì có 1 thừa số là 7) nên 4(a-b)+7b chia hết cho 7

=>4a+3b chia hết cho 7(đpcm)

Vậy nếu a-b chia hết cho 7 thì 4a+3b sẽ chia hết cho 7.

chưa chinh xác