Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tớ viết lộn chỗ kia \(\left(\sqrt{2}.a.\frac{1}{\sqrt{2}}+b.1\right)^2\) thêm b.1 vô nka triều :D
cho mình xin đề bài với cho hỏi tại sao có
\(\left(a-b\right)^2\left(17a^2+10ab+9b^2\right)\ge0\)
để suy ra \(\sqrt{2a\left(a+b\right)^3}\le\frac{5}{2}a^2+\frac{3}{2}b^2\)
#Thắng: hình như là Ireland MO 2000 hay 2002 j đó , nãy vừa thấy trên fb <(")
Ta có BĐt cầnd chứng minh \(\Leftrightarrow\frac{\left(a+b\right)^2}{a^2+4}\le\frac{3}{2}\Leftrightarrow2\left(a+b\right)^2\le3\left(a^2+4\right)\)
<=>\(2\left(a^2+b^2+2ab\right)\le3\left(a^2+4\right)\Leftrightarrow2\left(4+2ab\right)\le12+3a^2\)
<=>\(4ab\le3a^2+4=4a^2+b^2\)
<=>\(0\le4a^2+b^2-4ab\Leftrightarrow0\le\left(2a-b\right)^2\left(LĐ\right)\)
=> BĐt cần chứng minh luôn đúng
^_^
Điểm rơi \(a=b=c=1\) nếu thay vào dễ thấy đề sai.
\(3.\sqrt{\frac{9}{\left(1+1\right)^2}+1^2}=\frac{3\sqrt{13}}{2}\)
Nếu giả thiết của em là đúng thì bài tương tự ở đây :D
Áp dụng BĐT Bu-nhi-a-cốp-xki ta có :
\(\sum\sqrt{\frac{9}{\left(a+b\right)^2}+c^2}\ge\sqrt{\left(\frac{3}{a+b}+\frac{3}{b+c}+\frac{3}{c+a}\right)^2+\left(a+b+c\right)^2}\)
\(=\sqrt{9\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)^2+\left(a+b+c\right)^2}\ge\sqrt{\frac{729}{4\left(a+b+c\right)^2}+\left(a+b+c\right)^2}=\frac{3\sqrt{13}}{2}\)
Is that true ?? \("="\Leftrightarrow a=b=c=1\)
b) Đặt a+b=s và ab=p. Ta có: \(a^2+b^2=4-\left(\frac{ab+2}{a+b}\right)^2\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-2ab+\frac{\left(ab+2\right)^2}{\left(a+b\right)^2}=4\)
\(\Leftrightarrow s^2-2p+\frac{\left(p+2\right)^2}{s^2}=4\Leftrightarrow s^4-2ps^2+\left(p+2\right)^2=4s^2\)
\(\Leftrightarrow s^4-2s^2\left(p+2\right)+\left(p+2\right)^2=0\Leftrightarrow\left(s^2-p-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow s^2-p-2=0\Leftrightarrow p+2=s^2\Leftrightarrow\sqrt{p+2}=\left|s\right|\Leftrightarrow\sqrt{ab+2}=\left|a+b\right|\)
Vì a, b là số hữu tỉ nên |a+b| là số hữu tỉ. Vậy \(\sqrt{ab+2}\)là số hữu tỉ
ta có \(A=\frac{3+\sqrt{5}}{4+\sqrt{2\left(3+\sqrt{5}\right)}}=\frac{3+\sqrt{5}}{4+\sqrt{6+2\sqrt{5}}}=\frac{3+\sqrt{5}}{4+\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}}=\frac{\left(3+\sqrt{5}\right)}{5+\sqrt{5}}\)\(=\frac{\left(5-\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}{20}=\frac{5+\sqrt{5}}{10}\)
tương tự \(B=\frac{3-\sqrt{5}}{4-\sqrt{2\left(3-\sqrt{5}\right)}}=\frac{5-\sqrt{5}}{10}\)
\(\Rightarrow A-B=\frac{\sqrt{5}}{5},A+B=1;AB=\frac{1}{5}\)
vậy \(A^3-B^3=\left(A-B\right)\left(A^2+AB+B^2\right)=\left(A+B\right)\left[\left(A+B\right)^2-AB\right]=\frac{\sqrt{5}}{5}\left(1-\frac{1}{5}\right)\cdot\frac{4}{5}=\frac{4\sqrt{5}}{25}\)
\(A=\frac{\sqrt{2}-1}{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}+...+\frac{\sqrt{100}-\sqrt{99}}{\left(\sqrt{100}-\sqrt{99}\right)\left(\sqrt{100}+\sqrt{99}\right)}\)
\(=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\)
\(=\sqrt{100}-1=9\)
\(B=\frac{2}{2}+\frac{2}{2\sqrt{2}}+\frac{2}{2\sqrt{3}}+...+\frac{2}{2\sqrt{35}}\)
\(B>\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{2}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{2}{\sqrt{35}+\sqrt{36}}\)
\(B>2\left(\frac{\sqrt{2}-1}{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}+...+\frac{\sqrt{36}-\sqrt{35}}{\left(\sqrt{36}-\sqrt{35}\right)\left(\sqrt{36}+\sqrt{35}\right)}\right)\)
\(B>2\left(\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{36}-\sqrt{35}\right)\)
\(B>2\left(\sqrt{36}-1\right)=10>9=A\)
\(\Rightarrow B>A\)
Để biểu thức B có nghĩa thì \(xy\ne0\)
Khi đó ta có:
\(x^3+y^3=2x^2y^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3+y^3\right)^2=4x^4y^4\)
\(\Leftrightarrow x^6+y^6+2x^3y^3=4x^4y^4\)
\(\Leftrightarrow x^6+y^6-2x^3y^3=4x^4y^4-4x^3y^3\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3-y^3\right)^2=4x^4y^4\left(1-\frac{1}{xy}\right)\)
\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{xy}=\left(\frac{x^3-y^3}{2x^2y^2}\right)^2\)
\(\Rightarrow\sqrt{1-\frac{1}{xy}}=\left|\frac{x^3-y^3}{2x^2y^2}\right|\) là một số hữu tỉ
\(VT=\frac{a+b}{\sqrt{a^2+a^2+b^2}}=\frac{\frac{a}{b}+1}{\sqrt{2\left(\frac{a}{b}\right)^2+1}}\)
Giờ biến đổi tương đương là được.