Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các số a; b; c có dạng
a=9m+4; b=9n+5; c=9p+8
a/ a+b=9m+4+9n+5=9(m+n)+9 chia hết cho 9
b/ b+c=9n+5+9p+8=9(n+p)+9+4
=> b+c chia 9 dư 4
a)Gọi số a =9p+4
b=9q+5
=>a+b=9p+4+9q+5=9p+9q+9=9.(p+q+1)\(⋮\)9
Vậy a+b chia hết cho 9 khi a chia 9 dư 4 và b chia 9 dư 5
b)Gọi số b=9q+5
c=9k+8
=>b+c=9q+5+9k+8=9q+9k+13=9.(q+k+1)+4
Mà 9.(q+k+1)\(⋮\)9
=>b+c chia 9 dư 4
Vậy b+c chia 9 dư 4 khi b chia 9 dư 5 và c chia 9 dư 8
Chúc bn học tốt
3
a+5b=a-b+6b
vì:
a-b và 6b cùng chia hết cho 6 nên: a+5b chia hết cho 6 (đpcm)
b) a-13b=a-b-12b vì a-b và 12b cùng chia hết cho 6
=> a-13b chia hết cho 6 (đpcm)
\(a;\frac{2n+5}{n+3}\)
Gọi \(d\inƯC\left(2n+5;n+3\right)\Rightarrow3n+5⋮d;n+3⋮d\)
\(\Rightarrow2n+5⋮d\)và \(2\left(n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\left[\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản
\(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+5-6}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)
Với \(B\in Z\)để n là số nguyên
\(\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)
Vậy.....................
a, \(\frac{2n+5}{n+3}\)Đặt \(2n+5;n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)
\(2n+5⋮d\) ; \(n+3⋮d\Rightarrow2n+6\)
Suy ra : \(2n+5-2n-6⋮d\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy tta có đpcm
b, \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\frac{-1}{n+3}=\frac{1}{-n-3}\)
hay \(-n-3\inƯ\left\{1\right\}=\left\{\pm1\right\}\)
-n - 3 | 1 | -1 |
n | -4 | -2 |
a) gọi số tự nhiên đó là A
A+1 thì chia hết cho 3;4;5
suy ra A+1 là BC (3;4;5)
A + 1 thuộc tập hợp: 60;120;180;240;......
A thuộc tập hợp : 59 ; 119;179;239;.......
Bạn tự làm nốt nhé
Goi y
B1 X+3 chia het cho 5 7 9
B2 a ; Nhan x-1 vs 2 Roi tru cho nhau
b ; nhan x+1 vs 3
B3 nhan 3n +4 vs 4 ; 4n +5 vs3 roi tru