K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

\(a;b⋮̸3\Rightarrow a^2;b^2chia3\) dư 1

\(a;b\) là số lẻ \(\Rightarrow a+b;a-b\) là số chẵn

Có: \(a-b=a+b-2b\)

Đặt \(a+b=2x\Rightarrow a-b=2\left(x+b\right)\)

\(x\) lẻ \(\Rightarrow a-b⋮4\)

\(x\) chẵn \(\Rightarrow a+b⋮4\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)⋮3;8\)

\(\left(3;8\right)=1\Rightarrow a^2-b^2⋮24\left(dpcm\right)\)

13 tháng 6 2017

Bn ơi! hình như đề sai rùi!mk xin sử lại.

Cho a,b là 2 số lẻ không chia hết cho 3

Chứng minh rằng : a mũ 2 trừ b mũ 2 chia hết 24...

mk làm ở dưới đó!haha

23 tháng 12 2024

HHehe

9 tháng 7 2016

Mình Cần gấp quá ! ai trả lời mình tâu người đó làm sư tổ

9 tháng 7 2016

tận cùng là 6 thì mũ mấy cũng là sáu nên trừ 1 tận cùng là 5 nên cia hết cho 5

9 tháng 7 2016

a) Ta có: 6x6=36=>hai số có tận cùng là 6 nhân với nhau được tích tận cùng là 6

Mà 6 mũ 100=36 mũ 50=..........

=> 6 mũ 100 có tận cùng =6

=> 6 mũ 100-1 có tận cùng =5=>chia hết cho 5

9 tháng 7 2016

a)119

B)310

30 tháng 9 2019

A=2+2^2+2^3+....+2^10:3

A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+....+(2^9+2^10):3

A=2.(1+2)+2^3.(1+2)+...+2^9.(1+2):3

A=2.3+2^3.3+...+2^9.3:3

A=3.(2+2^3+...+2^9):3

vậy A:3 

15 tháng 7 2016

- a là số lẻ => a2 là số lẻ

Mà 1 lẻ

=> a2 - 1 chẵn

=> a2 - 1 chia hết cho 2 (1)

- Có a là số lẻ không chia hết cho 3

=> a chia 3 dư 1 hoặc 2

=> a2 chia 3 dư 1

=> a2 - 1 chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2)

=> a2 - 1 chia hết cho 6 (Đpcm)

 

15 tháng 7 2016

Mình cảm ơn bạn nhiều nhé haha Hồ Thu Giang

3 tháng 10 2018

a,b không chia hết cho 2 => a và b có dạng 2k+1 (k thuộc N)

a^2+b^2=(2k+1)^2+(2k+1)^2=2(2k+1)^2=2(4k^2+4k+1)=8k^2+8k+2 chia hết cho 2

3 tháng 10 2018

ko có  thể thỏa mãn yêu cầu