Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1: để x là số nguyên thì: 5 chia hết cho 2x+1
=> \(2x+1\in U\left(5\right)\)
+> \(2x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=> \(x\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)
22/ a/ 0;-2;4;6;-6;-4..........
b/ 1;-1;3;5;
23/ a/ -21/28=-3/4;-39/52=-3/4
=> -21/28=-39/52
b/ -171717/232323=-17/23
=>.....
a,Để biểu thức A=n+2/n+3 là phân số
<=>n+3 khác 0 và n thuộc Z (bạn viết kí hiệu nha!!!)
<=>n khác -3 và n thuộc Z
Vậy,....
b,+Với n thuộc Z để phân số A=n+2/n+3 có giá trị là một số nguyên thì n+2 chia hết cho n+3(1) ( bạn viết kí hiệu nha)
+Vì n thuộc Z
=>n+3 chia hết cho n+3(2)
Từ (1) và (2)
=>(n+3)-(n+2) chia hết cho n+3
=>n+3-n-2 chia hết cho n+3
=>1 chia hết cho n+3
=>n+3 thuộc Ư(1)
Mà Ư(1)=(-1;1)
nên n+3 thuộc -1 và 1
+Với n+3= -1 +Với n+3=1
n=(-1)-3 n=1-3
n= -4 thuộc Z n= -2 thuộc Z
+Thử lại: (bạn tự thử lại nha)
Vậy.....
Bạn nhớ k đúng cho mik nha!!
Chúc bạn hok tốt!!
1. Nhận xét rằng a là số tự nhiên lẻ và ab + 4 là một số chẵn.
Nếu d là một ước chung của a và ab + 4 ( d > 1), thì do a lẻ nên d phải là số lẻ.
Do ab chia hết cho d nên 4 chia hết cho d, suy ra d \(\in\) { 2; 4 }. (mâu thuẫn)..
b) Gọi d là ước chung lớn nhất của n + 2 và 3n + 11.
Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}}}\).
Suy ra \(3n+11-\left(3n+6\right)=5⋮d\).
Vì vậy d = 1 hoặc d = 5.
Để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau thì d = 1.
Nếu giả sử ngược lại \(\hept{\begin{cases}n+2⋮5\\3n+11⋮5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow n+2⋮5\).
Suy ra \(n\) chia 5 dư 3 hay n = 5k + 3.
Vậy để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau, thì n chia cho 5 dư 0, 1, 2, 4 hay n = 5k, n = 5k +1, n = 5k + 2, n = 5k + 4.
Để A là số nguyên thì 3 phải chia hết cho n + 5
=> n + 5 sẽ thuộc Ư(3)
Mà 3 = 1.3 = -1.(-3)
Ta có bảng:
n + 5 | 1 | 3 | -1 | -3 |
n | -4 | -2 | -6 | -8 |
Vậy n = -4 hoặc -2 hoặc -6 hoặc -8.
Tik nhá
a) Với \(n\in Z\)thì để \(\frac{5}{n-4}\)có giá trị là số nguyên
\(\Rightarrow5⋮n-4\)
\(\Rightarrow n-4\)là ước của \(5\)
Mà các ước của \(5\) là : \(5;1;-1;-5\)
Ta có bảng sau :
\(n-4\) | \(5\) | \(1\) | \(-1\) | \(-5\) |
\(n\) | \(9\) | \(5\) | \(3\)\(\) | \(-1\) |
\(KL\) | \(TM\) | \(TM\) | \(TM\) | \(TM\) |
Vậy \(n\in\left\{9;5;3;-1\right\}\)thì \(\frac{5}{n-4}\)có giá trị là số nguyên.
b) Với \(n=5\)
\(\Rightarrow A=\frac{5}{n-4}=\frac{5}{5-4}=5\)
Với \(n=-1\)
\(\Rightarrow A=\frac{5}{n-4}=\frac{5}{\left(-1\right)-4}=-1\)