K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2020

BCNN:540

ƯCLN:27

à lâu chưa làm có thể sai

#Châu's ngốc

6 tháng 3 2020

thanks bạn nhiều

5 tháng 4 2020

£ȅ๖ۣۜ Nջѻ¢๖ۣۜBảø๖ۣۜ Cυтė(๖ۣۜTeam๖ۣۜSoái๖ۣℭa)             

em chịu khó gõ link này lên google  nhé !

https://olm.vn/hoi-dap/detail/212288541415.html

5 tháng 4 2020

Ta thấy a/b=25/35=5/7, gọi ƯCLN(a,b)=m của ta có: a=5.m, b=7.m vì: \(\frac{a}{b}\)\(=\)\(\frac{5.m}{7.m}\)\(=\)\(\frac{5}{7}\)với m#0, lúc đó BCNN(a,b)=5.7.m

Vậy tích ƯCLN và BCNN của a và b là: m.5.7.m=4235, suy ra m=11, vậy a là 5.m=11.5=55, b=7.m=7.11=77

15 tháng 11 2017

Vậy: a=12

       b=2

Vì: BCNN(12,2)= 2.2.3= 12 => BC(12,2)= B(12)= {0; 12; 24; 36; ...}

UCLN(12,2)= 2.3= 6 => UC(12,2)= U(6)= {1; 2; 3; 6}

18 tháng 11 2017

Ta có:

\(a.b=ƯCLN\left(a,b\right).BCNN\left(a,b\right)\)

\(\Rightarrow a.b=45.270\)

\(\Rightarrow a.b=12150\)

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=45\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=45.m\\b=45.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;}m,n\in N\)

Thay \(a=45.m\),\(b=45.n\)vào \(a.b=12150\), ta có:

\(45.m.45.n=12150\)

\(\Rightarrow\left(45.45\right).\left(m.n\right)=12150\)

\(\Rightarrow2025.\left(m.n\right)=12150\)

\(\Rightarrow m.n=12150\div2025\)

\(\Rightarrow m.n=6\)

Vì m và n nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)Ta có bảng giá trị:

m1623
n6132
a4527090135
b2704513590

Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:

   (45; 270); (270; 45); (90; 135); (135; 90).

18 tháng 11 2017

vì a.b=bcnn.ucln=270.45=12150.vì bcnn(a,b) =45 suy ra a=45.x,b=45.y(ucln(x,y)=1 suy ra 12150=45.x.45y suy ra x.y=12150:45:45=6.suy ra [x=1,y=6],[x=6,y=1],[x=2,y=3],[x=3,y=2]

Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng 1 gọi là các số nguyên tố cùng nhau. ... Nếu chia a  b cho d thì thương của chúng là những số nguyên tố cùng nhau. *Mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN của 2 số a, b (kí hiệu (a,b)) và BCNN của 2 số a, b (kí hiệu [a, b]) với tích của 2 số a  b là: a 

27 tháng 12 2017

a) Ta đặt a = 6m ; b = 6n với (m, n) = 1

Vậy thì ab = 6m.6n = 36mn = 720 nên mn = 720 : 36 = 20 = 1 x 20 = 4 x 5

Với m = 1, n = 20 thì a = 6, b = 120

Với m = 20, n = 1 thì a = 120, b = 6

Với m = 4, n = 5 thì a = 24, b = 30

Với m = 5, n = 4 thì a = 30, b = 24.

b) Đặt a = dm, b = dn, trong đó d = ƯCLN(a, b) ; (m,n) = 1 , m ,n khác 0

Ta có BCNN(a,b) = dmn

Vậy thì dmn + d = 55 hay d(mn + 1) = 55 = 1.55 = 5.11

Do mn > 0 nên mn  + 1  > 1. Vậy thì d = 1, ta có mn + 1 = 55 \(\Rightarrow mn=54\) 

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;54) và (2;27)

Ta có bộ số là (1;54) , (54;1) , (2;27) và (27;2)

Với d = 5, ta có: mn + 1 = 11 hay mn = 10

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;10) và (2;5)

Ta có các bộ số là (5;50), (50;5) , (10; 25) , (25;10)

Với d = 11, ta có mn + 1 = 5 hay mn = 4

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn cặp (4;1)

Ta có các bộ số là (44,11) và (11,44).

Vậy ta có các cặp số thỏa mãn là: (54;1), (1;54) , (2;27) , (27;2), (5;50), (50;5) , (10;25), (25;10) , (44;11) và (11;44).

14 tháng 8 2018

Bài giải : 

a) Ta đặt a = 6m ; b = 6n với (m, n) = 1

Vậy thì ab = 6m.6n = 36mn = 720 nên mn = 720 : 36 = 20 = 1 x 20 = 4 x 5

Với m = 1, n = 20 thì a = 6, b = 120

Với m = 20, n = 1 thì a = 120, b = 6

Với m = 4, n = 5 thì a = 24, b = 30

Với m = 5, n = 4 thì a = 30, b = 24.

b) Đặt a = dm, b = dn, trong đó d = ƯCLN(a, b) ; (m,n) = 1 , m ,n khác 0

Ta có BCNN(a,b) = dmn

Vậy thì dmn + d = 55 hay d(mn + 1) = 55 = 1.55 = 5.11

Do mn > 0 nên mn  + 1  > 1. Vậy thì d = 1, ta có mn + 1 = 55 ⇒mn=54 

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;54) và (2;27)

Ta có bộ số là (1;54) , (54;1) , (2;27) và (27;2)

Với d = 5, ta có: mn + 1 = 11 hay mn = 10

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn các cặp (1;10) và (2;5)

Ta có các bộ số là (5;50), (50;5) , (10; 25) , (25;10)

Với d = 11, ta có mn + 1 = 5 hay mn = 4

Vì (m,n) = 1 nên ta chọn cặp (4;1)

Ta có các bộ số là (44,11) và (11,44).

Vậy ta có các cặp số thỏa mãn là: (54;1), (1;54) , (2;27) , (27;2), (5;50), (50;5) , (10;25), (25;10) , (44;11) và (11;44).

4 tháng 4 2018

a : 5

b : 15