K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2018

\(a)\) Để A là phân số thì \(n\ne0\)

\(b)\) Ta có : 

\(A=\frac{2n+3}{n}=\frac{2n}{n}+\frac{3}{n}=2+\frac{3}{n}\)

Để A là số nguyên thì \(\frac{3}{n}\) phải là số nguyên \(\Rightarrow\)\(3⋮n\)\(\Rightarrow\)\(n\inƯ\left(3\right)\)

Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(n\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Vậy để A là số nguyên thì \(n\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

17 tháng 4 2019

a, \(n\ne2\)

b, \(n\subset1;-1;3;5\)

18 tháng 2 2018

\(a)\) Để \(A\) là phân số thì \(2n-4\ne0\)

\(\Leftrightarrow\)\(n\ne2\)

Vậy với \(n\ne2\) thì biểu thức A là phân số .

\(b)\) Ta có : \(\left(2n+2\right)⋮\left(2n-4\right)\) thì A là số nguyên : 

\(\Leftrightarrow\)\(2n+2=2n-4+6\) chia hết cho \(2n-4\)\(\Rightarrow\)\(6⋮\left(2n-4\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(2n-4\right)\inƯ\left(6\right)\)

Mà \(Ư\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

Suy ra : 

\(2n-4\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(3\)\(-3\)\(6\)\(-6\)
\(n\)\(2,5\)\(1,5\)\(3\)\(1\)\(3,5\)\(0,5\)\(5\)\(-1\)

Vậy \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

16 tháng 4 2017

 a,\(\frac{2n+3}{n}=\frac{2n}{n}+\frac{3}{n}\)\(=2+\frac{3}{n}\)

A là phân số \(\Leftrightarrow\frac{3}{n}\)không chia hết cho n

                   \(\Leftrightarrow\)3 không chia hết cho n

                   \(\Leftrightarrow\)n    \(\notin\)Ư(3)

                   \(\Leftrightarrow\)\(\notin\) {1;-1;3;-3}

Vậy A có giá trị phân số <=> n \(\notin\){1;-1;3;-3}

b, Theo câu a ta có:

\(A=2+\frac{3}{n}\)

A là số nguyên <=> \(2+\frac{3}{n}\) là số nguyên

                       <=> \(\frac{3}{n}\) là số nguyên

                       <=> \(3⋮n\)

                       <=> n \(\in\)  Ư(3)

                       <=> n \(\in\) {1;-1;3;-3}

Vậy A là số nguyên <=> n \(\in\) {1;-1;3;-3}

16 tháng 4 2017

b, A = 2n+3/n

=>1/2.A = 2n+3/2n = 2n/2n + 3/2n = 1 + 3/2n

=> 2n E Ư(3)

Mà 2n chẵn , 3 chỉ có ước lẻ 

=>  Ko có giá trị n nào phù hợp để A là số nguyên

a, Từ phần b =>

n thuộc Z để A là p/s

11 tháng 4 2017

a ) Để \(A=\frac{2n+3}{n}\) là phân số \(\Leftrightarrow n\ne0\)

b ) \(\frac{2n+3}{n}=\frac{2n}{n}+\frac{3}{n}=2+\frac{3}{n}\)

Để \(2+\frac{3}{n}\) là số nguyên \(\Leftrightarrow\frac{3}{n}\) là số nguyên

\(\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)=\){ - 3; - 1; 1; 3 }

Vậy n = { - 3; - 1 ; 1 ; 3 }

1 tháng 5 2018

Để A là phân số thì  \(n\ne0\)

ta có:\(A=\frac{2n+3}{n}=\frac{2n}{n}+\frac{3}{n}=2+\frac{3}{n}\)

\(\Rightarrow\)Để Alà số nguyên thì \(n\inƯ\left(3\right)\)

\(Ư\left(3\right)=\hept{ }1;-1;3;-3\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)thì Alà số nguyên

27 tháng 4 2015

a) Với mọi giá trị thì A là phân số ngoại trừ n=0 hoặc là số thập phân

b) Ta có 2n chia hết cho n để 2n+3:n là số nguyên 

Suy ra 3 chia hết cho n Vậy n\(\in\){-3;-1;1;3}

28 tháng 4 2018

Giải câu b trước nha.

b) Ta có: A = 2n+2/2n = 2n/2n + 2/2n = 1 + 1/n

Có 1 là số nguyên => Để A là số nguyên thì 1/n là số nguyên

=> n = {-1;1}

Vậy n=1 hoặc n=-1 thì A là số nguyên.

a) Để A là phân số thì n khác 1 và -1 ( theo câu b )

22 tháng 2 2017

ta có

\(A=\frac{2n+3}{n}=2.\frac{n+3}{n}=2.\frac{n}{n}+\frac{3}{n}=2.\frac{3}{n}\)

=>để A là phân số thì n \(\notinƯ_3=\left[1;-1;3;-3\right]\)=>n là tất cả các số khác 1;-1;2;-2

để A là là số nguyên thì n thuộc {1;-1;2;-2}

22 tháng 2 2017

\(A=\frac{2n+3}{n}=2+\frac{3}{n}\)

a) Để A là phân số thì \(\frac{3}{n}\)cũng là phân số, nghĩa là n khác không và n không là ước của 3.

Vậy n là số nguyên khác \(0;1;-1;3;-3\)thì A là phân số.

b) Để A là số nguyên thì \(\frac{3}{n}\)cũng là số nguyên, nghĩa là n khác không và n là ước của 3.

Vậy n = \(1;-1;3;-3\)thì A là số nguyên.