K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2019

Coi a là số tự nhiên nhỏ nhất

Bài 1 Khi  chia a cho 3 dư 1 ; chia 4 dư 2, 5 dư 3  suy ra a-1 chia hết cho 3, a-2 chia hết cho 4,a-3 chia hết cho 5,a-4 chia hết cho 6

  hay a+2 chia hết cho3,a+2 chia hết cho 4,a+2 chia hết cho 5,a+2 chia hết cho 6 suy ra a+2 thuộc BC(3,4,5,6)

 Suy ra BCNN(3,4,5,6)=32. 23.5=360

           BCNN(3,4,5,6)=B(360)=(0;360;720;1080;...)

          a thuộc(358;718;1078,..)

Mà a là số tự nhiên nhỏ nhất và chia hết cho11 suy ra a=1078

4 tháng 2 2019

Bài 3 3n+1 là bội của 10 suy ra 3n+1 có tận cùng là 0 từ đó suy ra 3n+1=(...0) 

                                                                                                         3n    =(...9)   (số tận cùng của 3n=9)

   Ta có 3n+4+1=3n.34+1

                        =(...9).(...1) +1

                       =  (...0) Vậy 3n+4+1 có tận cùng là 0

Suy ra 3n+4+1 là bội của 10

30 tháng 12 2015

chtt nha bạn

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 200 với 

8 tháng 11 2014

1 , tính tổng các số hạng của A theo lũy thừa ta có : (100 - 0 ) : 1 + 1 = 101 (số hạng)

vây A= 1 + (2 +22 + 23+24)+24(2+22+23+24)+28(2+22+23+24)+..............+296(2+22+223+24)


      A= 1+        30            +       30 .24         +        30 . 28   +....................30 .296


các số hạng của A  chỉ có 1 là không chia hết cho 30 . vậy A : 30 SẼ DƯ 1


2 , vì (n+3) chia hết cho (2n+1) nên : (2n + 6) cũng chia hết cho (2n+1)

ta có : 2n + 6 = (2n+1)  +5  . vậy nếu  5 chia hết cho (2n+1) thì (2n+6) sẽ chia hết cho (2n+1)


ước số của 5 là : 5 va 1  vậy 2n+1  = 1 thì n = 0


                                           2n +1 = 5 thì n =2


 

28 tháng 11 2021
Dư 1 bạn nhé
10 tháng 3 2016

nhin phe vai

10 tháng 3 2016

1) a không chia hết cho 9

2) chia hết cho 3

3) 

4

5

6

7

8

trên mạng

3 tháng 1 2016

A = \(\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7+2^8\right)+...+\left(2^{57} +2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(=2.\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5.\left(1+2+2^2+2^3\right)+..2^{57}.\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(=2.15+2^5.15+...+2^{57}.15\)

\(=15.\left(2+2^5+...+2^{57}\right)\text{chia hết cho 15}\)

\(=5.3.\left(2+2^5+...+2^{57}\right)\text{ chia hết cho 5}\left(1\right)\)

A = \(2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{56}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=2.31+2^6.31+...+2^{56}.31\)

\(=31.\left(2+2^6+...+2^{56}\right)\text{ chia hết cho 31}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => A chia hết cho 5.31

B = 1 + A nên B chia 5,31 và 15 đều dư 1.

 

3 tháng 1 2016

\(\frac{7}{58}\)

21 tháng 11 2018

Bài 1 

1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-....+2006-2007-2008+2009

=1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+...+(2006-2007-2008+2009)

=1+0+0+....+0

=1

21 tháng 11 2018

Bài 2

Ta có: S=3^1+3^2+...+3^2015

3S=3^2+3^3+...+3^2016

=> 3S-S=(3^2+3^3+...+3^2016)-(3^1+3^2+...+3^2015)

2S=3^2016-3^1

S=\(\frac{3^{2016}-3}{2}\)

Ta có \(3^{2016}=3^{4K}=\left(3^4\right)^K=\left(81\right)^K=.....1\)

=> \(S=\frac{3^{2016}-3}{2}=\frac{....1-3}{2}=\frac{....8}{2}\)

=> S có 2 tận cùng 4 hoặc 9

mà S có số hạng lẻ => S có tận cùng là 9

Ta có : 2S=3^2016-3(=)2S+3=3^2016 => X=2016