K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2019

      Ta có A= \(2+2^2+2^3+....+2^{21}\)

           => A= \(2+2^2\left(2^3+2^4\right)+2^5\left(2^3+2^4\right)+......+2^{18}\left(2^3+2^4\right)+2^{21}\)

           => A=\(2+2^2.14+2^5.14+.....+2^{18}.14+2^{21}\)

          Vì trong A có thừa số 14 nên A chia hết cho 14

6 tháng 12 2019

A=(2+22+23)+(24+25+26)+...+(219+220+221)=14+23(2+22+23)+...+218(2+22+23)

A=14+23.14+...+218.14=14(1+23+26+...+215+218) chia hết cho 14

11 tháng 12 2015

li-ke đi tui giải

ko li-ke ko giải

cần li-ke để giải

có li-ke sẽ giải 

11 tháng 12 2015

2 và 2 là 2 số tự nhiên liên tiếp ?

3 và 3 cũng vậy ?

2 tháng 11 2017

A=(2+2^2+2^3+2^4)+...+(2^2005+2^2006+2^2007+2^2008)

  =1x(2+2^2+2^3+2^4)+...+2^2004x(2+2^2+2^3+2^4)

  =1x30+...+2^2004x30

  =(1+...+2^2004)x30 chia hết cho 30

Vậy A chia hết cho 30

30 tháng 10 2017

Chỉ trong hôm nay thôi các bạn giúp mình nhé ! Cảm ơn các bạn nhiều !

19 tháng 10 2018

ta có A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+.....+2^58+2^59+2^60

A=(2+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+...+(2^58+2^59+2^60)

A=14+2^3.(2+2^2+2^3)+.....+2^57.(2+2^2+2^3)

A=14+2^3.14+...+2^57.14

A=14.(1+2^3+...+2^57)\(⋮\)14

=> ĐPCM

19 tháng 10 2018

chia hết cho 2 và7 nhóm lại sẽ chia hết cho 7

11 tháng 11 2015

A=2+2^2+2^3+....+2^10

2.A=2^2+2^3+...+2^10+2^11

2.A-A=2^11-2=2048-2=2046 tick mik nhéĐinh Thị Thu Trang

18 tháng 1 2018

Có 

\(6x+1⋮2x-1\)

\(3\left(2x-1\right)⋮2x-1\)

\(\Rightarrow\left(\left(6x+1\right)-3\left(2x-1\right)\right)⋮2x-1\)

\(\Rightarrow\left(6x+1-6x+3\right)⋮2x-1\)

\(\Rightarrow4⋮2x-1\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\inƯ_{\left(4\right)}\)

mà \(2x-1\)lẻ

\(\Rightarrow2x-1\in\pm1\)

Ta có bảng giá trị

2x-11-1
x10

Thử lại : Ta thấy đều thỏa mãn

5 tháng 10 2015

                                                    Giải

Bài 1:

a) Ta có: A=3+32+33+34+........+359+360=(3+32)+(33+34)+..........+(359+360)

                =12+32x (3+32)+.......+358 x (3+32)=12+3x 12+..........+358 x 12

                =12 x (32 +...............+358)= 4 x 3 x (32 +...............+358)

Vì: m.n=m.n chia hết cho n hoặc m. Mà ở đây ta có 4 chia hết cho4.

=> Tổng này chia hết cho 4.

Bài 2:

Ta có: 12a chia hết cho 12; 36b chia hết cho 12.

=> tổng này chia hết cho 12.

Bài 4:a) Ta có: 5 + 5^2 + 5^3= 5 + (.........5) + (............5) = (............5)

Vậy tổng này có kết quả có chữ số tận cùng là 5. Mà những số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5.

=> Tổng này chia hết cho 5.