K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2016

A= (1+2) +2^2+2^3+......+(2^2008+2^2009)=3+12+......... chia hết cho 3

cứ nhóm 7 số lại với nhau ta sẽ được 1 số chia hết cho 17 suy ra A chia hết cho 17*3 =51

20 tháng 8 2017

giải ra giùm mình nhé 

ai trả lời được mình k cho

2 tháng 11 2023

Ai cho điểm là hs giỏi

 

1 tháng 6 2017

Lop 5 mà học dạng này rồi à?? 

1 tháng 6 2017

toán chứng minh chưa có học nên chưa có biết

23 tháng 1 2017

A=2x(1+2)+23x(1+2)+...+259x(1+2)

=2x3+23x3+...+259x3

=3x(2+23+...+259) chia hết cho 3

vậy A chia hết cho 3

31 tháng 10 2015

a)Ta có: p2-1=(p-1).(p+1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p chia 3 dư 1 hoặc 2

*Xét p chia 3 dư 1=>p-1 chia hết cho 3=>(p-1).(p+1) chia hết cho 3

=>p2-1 chia hết cho 3

*Xét p chia 3 dư 2=>p+1 chia hết cho 3=>(p-1).(p+1) chia hết cho 3

=>p2-1 chia hết cho 3

Vậy p2-1 chia hết cho 3

a)Ta có: p2-q2=p2-1-q2+1=(p2-1)-(q2+1)

Từ câu a

=>p2-1 chia hết cho 3

    q2-1 chia hết cho 3

=>(p2-1)-(q2+1) chia hết cho 3

Vậy p2-q2 chia hết cho 3

10 tháng 11 2017

A = (2+2^2)+(2^3+2^4)+....+(2^59+2^60)

   = 2.3 + 2^3.3 + .... + 2^59 .3 = 3.(2+2^2+....+2^59) chia hết cho 3

A = (2+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+.....+(2^58+2^59+2^60)

   = 2.7 + 2^4.7 + .... +2^58.7 = 7.(2+2^4+....+2^58) chia hết cho 7

Dễ thấy A chia hết cho 2 mà lại có A chia hết cho 3;7 ( cm trên )

=> A chia hết cho 2.3.7 = 42 ( vì 2;3;7 là 2 số nguyên tố cùng nhau ) 

15 tháng 11 2017

ko có cơ sở