K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

\(A=10^{2012}+10^{2011}+10^{2009}+8\)

\(A=10^{2009}\left(10^3+10^2+10^1+8\right)\)

\(A=10^{2009}.1111+8\)

\(A=11110.....8\)( 2009 c/s 0 )

Không có số chính phương nào có tận cùng là 8

\(\Rightarrow\) A không phải là số chính phương.

2 tháng 5 2017

A  có ba chữ số tận cùng là 008 nên \(A⋮8\) ( 1 )

A có tổng các chữ số là 9 nên \(A⋮3\) ( 2 )

 Từ (1)(2)  kết hợp với ( 3,8 )=1 \(\Rightarrow A⋮24\)

25 tháng 7 2019

Ta có : \(17^517.17^4\)có chữ số tận cùng là 7

            \(24^4\)có chữ số tận cùng là 6

            \(13^{21}=13.\left(13^4\right)^5\)có tận cùng là 3 (\(13^4\)có tận cùng là 1)

           Vậy \(17^5+24^4+13^{21}\)có tận cùng ta \(7+6-3=10\)chia hết cho \(10\)

          

16 tháng 10 2017

kho qua giai gan xong roi 

14 tháng 7 2018

Câu 1 

A = ab - ba

   = (10a + b) - (10b + a)

   = 10a + b - 10b -a

   = 9a - 9b

   = 9(a-b) : hết cho 9

Vậy...

14 tháng 7 2018

các bn giải giúp mình bài này đi mình đang cần rất gấp giải hết 4 bài lun nha

30 tháng 6 2015

\(p^2-1=\left(p+1\right)\left(p-1\right)\)

trước hết p là số lẻ nêm p-1 và p+1 là 2 số chẵn liên tiếp nên chia hết cho 2*4=8

mặt khác p>3 nên p-1 hoặc p+1 chia hết cho 3

(3;8)=1 nên suy ra đpcm

27 tháng 3 2016

vì p>3 nên p có dạng p=3k+1 hoặc p=3k+2 
với p=3k+1 thì p^2-1=(p+1)(p-1)=(3k+2)3k chia hết cho 3 
với p=3k+2 thì p^2-1=(p+1)(p-1)=(3k+3)(3k+1) chia hết cho 3 
vậy với mọi số nguyên tố p>3 thì p^2-1 chia hết cho 3 (1) 
mặt khác cũng vì p>3 nên p là số lẻ =>p+1,p-1 là 2 số chẵn liên tiếp 
=>trong hai sô p+1,p-1 tồn tại một số là bội của 4 
=>p^2-1 chia hết cho 8 (2) 
từ (1) và (2) => p^2-1 chia hết cho 24 với mọi số nguyên tố p>3

2 tháng 1 2016

Ta có :

 \(p^2-1=p^2+p-p-1=\left(p^2+p\right)-\left(p+1\right)=p\left(p+1\right)-\left(p+1\right)=\left(p+1\right)\left(p-1\right)\)

Vì p>3=> p là số lẻ => (p+1)(p-1)là 2 số chẵn liên tiếp => (p+1)(p-1) chia hết cho 8.  (1)

Vì p>3 =>p có dạng : 3k+1 và 3k+2 ( k là STN )

Với p=3k+1 thì :

   (p+1)(p-1) = (3k+1+1)(3k+1-1)=(3k+2).3k => (p+1)(p-1) chia hết cho 3 .

Với p=3k+2

   (p+1)(p-1)=(3k+2+1)(3k+2-1)=(3k+3)(3k+1)=3(k+1)(3k+1) => (p+1)(p-1) chia hết cho 3

=> (p+1)(p-1) chia hết cho 3 .  (2)

Từ (1) và (2) :

=> (p+1)(p-1) chia hết cho 24. ( Vì 3x8=24 và (3;8)=1 )

<=> p2-1 chia hết cho 24. ( p là số nguyên tố lớn hơn 3)

22 tháng 3 2017

ta có:72=8.9

vì (8,9)=1(UCLN) nên ta cm 10^28+8 chia hết cho 8 và cho 9

10^28=100......000(có 28 c/s 0) +8=100...0008(có 27 c/s 0)

dấu hiệu chia hết cho 8 là 3 chữ số cuối tạo thành số chia hết cho 8

mà 008 chia hết cho 8 nên 10^28+8 chia hết cho 8

ta lại có:1000....008=1+0+0+...+8=9 chia hết cho 9

=>10^28 chia hết cho 72

tk mk nha^^ thầy mới cho làm xong