K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 7 2020

Bạn tham khảo lời giải tại đây:

Câu hỏi của miumiucute - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

19 tháng 6 2015

\(\Rightarrow x^{2014}+y^{2014}-2\left(x^{2013}+y^{2013}\right)+x^{2012}+y^{2012}=0\)

\(\Leftrightarrow x^{2012}.\left(x-1\right)^2+y^{2012}.\left(y-1\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x=1;y=1\)

\(\Rightarrow P=2\)

9 tháng 4 2019

cai gi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 7 2020

Lời giải:

$a^{2014}+b^{2014}=a^{2015}+b^{2015}$

$\Leftrightarrow a^{2014}(a-1)+b^{2014}(b-1)=0(1)$

$a^{2015}+b^{2015}=a^{2016}+b^{2016}$

$\Leftrightarrow a^{2015}(a-1)+b^{2015}(b-1)=0(2)$

Lấy $(2)-(1)$ theo vế thu được: $a^{2014}(a-1)^2+b^{2014}(b-1)^2=0$

Ta thấy $a^{2014}(a-1)^2\geq 0; b^{2014}(b-1)^2\geq 0$ nên để tổng của chúng bằng $0$ thì:

$a^{2014}(a-1)^2=b^{2014}(b-1)^2=0$

Mà $a,b>0$ nên $a=b=1$

Do đó $S=2$

13 tháng 10 2017

Ta có: 

\(a^{2010}+b^{2010}+a^{2012}+b^{2012}\)

\(=\left(a^{2010}+a^{2012}\right)+\left(b^{2010}+b^{2012}\right)\ge2a^{2011}+2b^{2011}\)

Dấu = xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}a^{2010}=a^{2012}\\b^{2010}=b^{2012}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a^{2013}+b^{2013}=2\)

13 tháng 10 2017

giải cách nầy hợp lý hơn nè :

ta có: \(a^{2012}+b^{2012}=\left(a^{2011}+b^{2011}\right)\left(a+b\right)-ab\left(a^{2010}+b^{2010}\right)\)   (1)

mà \(a^{2010}+b^{2010}=a^{2011}+b^{2011}=a^{2012}+b^{2012}\) nên

\(\left(1\right)\Leftrightarrow a^{2010}+b^{2010}=\left(a^{2010}+b^{2010}\right)\left(a+b\right)-ab\left(a^{2010}+b^{2010}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a^{2010}+b^{2010}\right)\left(1-a-b+ab\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a^{2010}+b^{2010}=0\\1-a-b+ab=0\end{cases}}\)

+) với \(a^{2010}+b^{2010}=0\)

mà a>0 ; b>0 => ko có giá trị của a;b

+) với  1-a-b+ab=0

\(\Rightarrow\left(1-a\right)-b\left(1-a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-a\right)\left(1-b\right)=0\)  

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}1-a=0\\1-b=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=1\\b=1\end{cases}}}\)

TH1: a=1=> b^2010 =b^2011 =>\(\orbr{\begin{cases}b=1\\b=0\end{cases}}\)=> b=1 vì b>0

=> a^2013 +b^2013=2

TH2: b=1 => a^2010 +a^2011=>\(\orbr{\begin{cases}a=1\\a=0\end{cases}}\)=> a=1 vì a>0

=> a^2013 +b^2013 =2

Vậy a^2013 +b^2013 =2

17 tháng 7 2016

fghgffh

17 tháng 7 2016

Ta thành lập một biểu thức có dạng như sau:

\(\left(a^{2015}+b^{2015}\right)\left(a+b\right)-\left(a^{2014}+b^{2014}\right)ab=a^{2016}+b^{2016}\)  \(\left(1\right)\)

Mà  \(a^{2014}+b^{2014}=a^{2015}+b^{2015}=a^{2016}+b^{2016}\)  (theo gt)

nên từ  \(\left(1\right)\)  suy ra  \(\left(a^{2016}+b^{2016}\right)\left(a+b\right)-\left(a^{2016}+b^{2016}\right)ab=a^{2016}+b^{2016}\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(a^{2016}+b^{2016}\right)\left(a+b-ab\right)=a^{2016}+b^{2016}\)

\(\Leftrightarrow\)  \(a+b-ab=1\)  (do   \(a^{2016}+b^{2016}\ne0\))

\(\Leftrightarrow\) \(\left(1-a\right)\left(b-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\orbr{\begin{cases}1-a=0\\b-1=0\end{cases}}\)  \(\Leftrightarrow\)  \(\orbr{\begin{cases}a=1\\b=1\end{cases}}\)

Với  \(a=1\)  thì ta dễ dàng suy ra  \(b=1\)

Tương tự với  \(b=1\)

Vậy,  \(\left(x,y\right)=\left(1,1\right)\)

11 tháng 1 2019

Ta có:

\(a^{2006}+a^{2008}+b^{2006}+b^{2008}\ge2\left(a^{2007}+b^{2007}\right)\)

Dấu = xảy ra khi \(a=b=1\)

\(\Rightarrow S=a^{2009}+b^{2009}=2\)

\(a+b+c=0\Rightarrow c=-\left(a+b\right);\left(1\right)\)

\(ab+bc+ca=0\Rightarrow ab+c\left(a+b\right)=0;\left(2\right)\)

(1)(2)=>\(ab=c^2\)

tương tự trên 

=>\(bc=a^2\)và \(ca=b^2\)

\(ab+bc+ca=0\Leftrightarrow c^2+a^2+b^2=0\Rightarrow a=b=c=0\)

=> M = 2

6 tháng 10 2019

Sử dụng BDT Cauchy dễ dàng CM được: \(ab+bc+ac\le a^2+b^2+c^2=3\)

->\(a+b+c\ge3\)(1)

Tiếp  tục sử dụng BDT Cauchy CM được:\(a^2+b^2+c^2+3\ge2a+2b+2c\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2=3\ge a+b+c\)(2)

Từ (1),(2) -> a+b+c=3. Dấu = xảy ra khi a=b=c=1. Thay vào ta tính được B=1

7 tháng 10 2019

a, b, c là số thực sao có thể sử dụng bất đẳng thức Cauchy đc???

Em tham khảo bài làm : Câu hỏi của Cao Chi Hieu - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath