K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2014

cái này dễ mà bạn:

a=1

b=9

bạn cứ thử xem

 

23 tháng 10 2015

19 nhé bạn tick tui nha

7 tháng 7 2016

19 nhe bn

19 tháng 10 2015

Ta có 1a x b3=1023 => 1023 = 3.11.31 => 1023=11.93 
Vậy a=1 và b=9 => ab=91

**** mik nha

31 tháng 12 2015

ab=19

31 tháng 12 2015

Ta có :   1a x b3=1023

=> phân tích 1023 = 3.11.31

=> 1023=11.93  

Vậy a=1 và b=9 => ab=91

20 tháng 12 2014

1a x b3=1023 --> phân tích 1023 = 3.11.31 ---> 1023=11.93 
Vậy a=1 và b=9 --> ab=91

21 tháng 10 2015

Ta có: a = (1,9); b = (1,9) --> tức là a,b chạy từ 1 đến 9.

Vì phép chia 1023 :1a = b3 là phép chia hết; trong số 1023 thì 10 không thể chia hết cho 1a (a >0 mà) nên phải lấy

102 chia cho 1a được b. Lấy 102 - (1a x b) được c (Bạn kẻ phép chia như kiểu cấp 1 thì sẽ rõ) . Theo phép chia thông

thường thì ta hạ 3 xuống, ghép với c thành c3 chia cho 1a được 3. Vậy ta có: 1a x 3 = c3 . Mà trong các số từ 1 -> 9 chỉ

có số 1 nhân với 3 ra đuôi 3. => a =1.

Quay ngược lại: 1023 : 11 = 93 => b=9

Vậy ab là 19

21 tháng 10 2015

Ta có: a = (1,9); b = (1,9) --> tức là a,b chạy từ 1 đến 9.

Vì phép chia 1023 :1a = b3 là phép chia hết; trong số 1023 thì 10 không thể chia hết cho 1a (a >0 mà) nên phải lấy

102 chia cho 1a được b. Lấy 102 - (1a x b) được c (Bạn kẻ phép chia như kiểu cấp 1 thì sẽ rõ) . Theo phép chia thông

thường thì ta hạ 3 xuống, ghép với c thành c3 chia cho 1a được 3. Vậy ta có: 1a x 3 = c3 . Mà trong các số từ 1 -> 9 chỉ

có số 1 nhân với 3 ra đuôi 3. => a =1.

Quay ngược lại: 1023 : 11 = 93 => b=9

Vậy ab là 39

12 tháng 1 2016

Ái chà! Thư kinh nhỉ