Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=6-\frac{17}{2n+3}\)
Để A có giá trị nguyên => \(\frac{17}{2n+3}\)có giá trị nguyên
=> \(17⋮2n+3\)
=> \(2n+3\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
Ta có bảng sau :
2n+3 | 1 | -1 | 17 | -17 |
n | -1 | -2 | 7 | -10 |
Vậy n thuộc ( -10 ; -2 ; -1 ; 7 ) thì A có giá trị nguyên
\(A=\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=\frac{-17}{2n+3}\)
\(\Leftrightarrow2n+3\inƯ\left(-17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
2n + 3 | 1 | -1 | 17 | -17 |
2n | -2 | -4 | 14 | -20 |
n | -1 | -2 | 7 | -10 |
Vì A là 1 số nguyên nên n (tm)
a) n phải khác 2
b) để A nguyên thì
1 chia hết cho 2-n
=> 2-n thuộc tập ước của 1
=> hoặc 2-n=1 =>n=1
hoặc 2-n=-1 =>n=3
hk tốt
a) Để A là phân số thì \(2-n\ne0\)
\(\Leftrightarrow n\ne2\)
b) Để A nguyên thì \(1⋮\left(2-n\right)\)
\(\Leftrightarrow2-n\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Lập bảng:
\(2-n\) | \(1\) | \(-1\) |
\(n\) | \(1\) | \(3\) |
Vậy n = 1 hoặc n = 3 thì A nguyên
a. Tìm n để B tồn tại.
Để B tồn tại thì \(n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)
b. Tìm n để B là một số nguyên.
Để B là một số nguyên thì \(\frac{4}{n-3}\in Z\)
\(\Rightarrow n-3\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{4;5;7;2;1;-1\right\}\)
a) Để phân số \(\frac{12}{3n-1}\)có giá trị là 1 số nguyên
\(\Rightarrow\)12\(⋮\)3n-1
\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)
Tiếp theo bạn tìm số nguyên n như thường, nếu có giá trị là phân số thì bỏ nên bạn tự làm nhé!
b) Để phân số \(\frac{2n+3}{7}\)có giá trị là 1 số nguyên
\(\Rightarrow\)2n+3\(⋮\)7
\(\Rightarrow\)2n+3=7k
\(\Rightarrow n=\frac{7k-3}{2}\)
Để \(\frac{2n+5}{n+3}\)là số tự nhiên thì :\(2n+5⋮n+3\)
\(\hept{\begin{cases}2n+5⋮n+3\\n+3⋮n+3\end{cases}}\)\(=>\hept{\begin{cases}2n+5⋮n+3\\2n+6⋮n+3\end{cases}=>2n+6-2n-5⋮n+3}\)
(=) 1\(⋮\)n+3
=> n+3\(\in\)Ư(1)
=> n ko tồn tại
\(Tadellco::\left(\right)\left(\right)\)
\(\frac{2n+5}{n+3}\in Z\Rightarrow2n+5⋮n+3\Rightarrow2\left(n+3\right)-\left(2n+5\right)=1⋮n+3\Rightarrow n+3\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-2\right\}\)
b, \(Tadellco\left(to\right)\left(rim\right)\)
\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+.......+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{99.100}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-.....-\frac{1}{100}\)
\(=1-\frac{1}{100}< 1\Rightarrow...........\)
Thui hướng dẫn cho bài 1 thôi nhác lém :>
Vì: p>3
=> p chia 3 dư 1 hoặc 2
Dễ thấy: p-1,p,p+1 là 3 stn liên tiếp mà p là số nguyên tố >3
nên ko chia hết cho 3
=> p-1 hoặc p+1 chia hết cho 3
=> (p-1)(p+1) chia hết cho 3 (1)
Vì p là số nguyên tố >3
nên p-1 và p+1 cùng chẵn
mà: p-1 và p+1 là 2 số chẵn liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 4
=> (p-1)(p+1) chia hết cho 2.4=8 (2)
Từ (1), (2) => (p-1)(p+1) chia hết cho 3.8=24 (đpcm)
1)
Để n + 2 \(⋮\)(n - 3)
=> (n-3) + 5 \(⋮\)(n - 3)
=> 5 \(⋮\)(n - 3)
=> (n - 3) \(\in\)Ư(5)={1; -1; 5; -5}
=> n \(\in\){4; 2; 8; -2}
Vậy...
\(n+2⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3+5⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow5⋮n-3\)
Ta có bảng
n - 3 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -2 | 2 | 4 | 8 |
Vậy ..........
Bài 2,a,\(A=\left(-a-b+c\right)-\left(-a-b-c\right)\)
\(=-a-b+c+a+b+c\)
\(=2c\)
b, khi a = 1 ,b = - 1 , c = - 2 thì A = 2 . (-2) = -4
mấy bài này dễ mà .
Mọi người làm nhanh lên kẻo hết thưởng đấy .
Mọi người cố gắng nha. Goodbye. See you later. Bye Bye,........::::::)))))))
15 phút 5 bài => mỗi bài 3 phút =))))
Xem ai hốt được 50 k =150 điểm của bạn này =))
\(A=\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=6-\frac{17}{2n+3}\)
Để A có giá trị nguyên => \(\frac{17}{2n+3}\)có giá trị nguyên
=> \(17⋮2n+3\)
=> \(2n+3\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
Ta có bảng sau :
Vậy ...