K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2020

Tích của bốn số \(x^2-11,x^2-8,x^2-5,x^2-2\) là số âm nên phải có một hoặc ba số âm

Ta có : \(x^2-11< x^2-8< x^2-5< x^2-2\).Xét hai trường hợp :

Trường hợp 1: Có một số âm,ba số dương :

\(x^2-11< 0< x^2-8\)=> \(8< x^2< 11\)=> \(x^2=9\)(do \(x\inℤ\)) => \(x=\pm3\)

Trường hợp 2: Có một số dương,ba số âm :

\(x^2-5< 0< x^2-2\)=> \(2< x^2< 5\)=> \(x^2=4\)(do \(x\inℤ\)) => \(x=\pm2\)

Vậy : ...

29 tháng 4 2019

đổi k ko,mk hứa sẽ k lại(nếu ko làm chó!!!!!!!!!!!!!)

29 tháng 4 2019

Bài 1: <Cho là câu a đi>:

a. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{49}{50}=\frac{1}{50}\) 

\(\rightarrow x+1=50\rightarrow x=49\) 

Vậy x = 49.

30 tháng 6 2018

Theo bài ra ta có: ( x2 - 5)( x2 - 24) < 0 

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x^2-5< 0\\x^2-24>0\end{cases}}^{ }\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 5\\x^2>24\end{cases}}\)(loại)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-24< 0\\x^2-5>0\end{cases}}\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x^2< 24\\x^2>5\end{cases}}\Leftrightarrow5< x^2< 24\)

Với x2= 9 \(\Rightarrow\)x = 3

Với x2 = 16 \(\Rightarrow\)x = 4

Vậy x = 3 hoặc x = 4

30 tháng 6 2018

Ta thấy: x2-5 > x2-24 

đồng thời x-5>0

               x2-24<0    => đồng thời x2 > 5

                                                    x2<24  => đồng thời x> căn 5

                                                                                   x< căn 24 => căn 5<x<căn 24 

1/a) 12 - x= 1-(-5)

      12 - x = 6

             x= 12-6

             x=6

 b)| x+4|= 12

x+4 = \(\pm\)12

*x+4=12

     x=8

*x+4= -12

    x=-16

2/Tìm n

\(n-5⋮n+2\)

=> \(n+2-7⋮n+2\)

mà \(n+2⋮n+2\)

=> 7\(⋮\)n+2

=> n+2 \(\varepsilon\)Ư(7)= {1;-1;7;-7}

n+21-17-7
n-1-35-9

3/a)4.(-5)2 + 2.(-12)

= 2.2.(-5)2 + 2.(-12)

=2[2.25.(-12)]

=2.(-600)

=-1200

5 tháng 12 2019

Bài 1:

\(a.\left|x\right|+\left|6\right|=\left|-27\right|\\ \Leftrightarrow\left|x\right|+6=27\\ \Leftrightarrow\left|x\right|=27-6=21\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-21\\x=21\end{matrix}\right.\)

25 tháng 12 2019

a. |x||x| + |+6||+6| = |27|

x + 6 = 27

x = 27 - 6

x = 21

Vậy x = 21

b. |5||−5| . |x||x| = |20|

5 . x = 20

x = 20 : 5

x 4

Vậy x = 4

c. |x| = |−17| và x > 0

|x| = 17

Vì |x| = 17

nên x = -17 hoặc 17

mà x > 0 => x = 17

Vậy x = 17 hoặc x = -17

d. |x||x| = |23||23| và x < 0

|x| = 23

Vì |x| = 23

nên x = 23 hoặc -23

mà x < 0 => x = -23

e. 12 |x||x| < 15

Vì 12 |x| < 15

nên x = {12; 13; 14}

Vậy x € {12; 13; 14}

f. |x| > 3

|x| > 3

nên x = -2; -1; 0; 1; 2;

Vậy x € {-2; -1; 1; 2}

a. A=

{

xZ|3<x7}

A = {-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}

b. B={xZ|3|x|<7}

B = {3; 4; 5; 6}

c. C={xZ||x|>5}

C = {6; 7; 8; 9; ...}

3 tháng 2 2020

Tính A:

Các tích có dạng n(n+1)và bé hơn hoặc bằng 12 mà n thuộc n là

0.1;1.2 ; 2.3 ; 3.4

Mà n < n+1

=> n thuộc {0;1;2;3}

Tính B

Với x thuộc Z, /x/ < 3

=>/ x/ thuộc {0;1;2}

=> x thuộc {-2;-1;0;1;2}

a)  A giao B = {0;1;2;}

b)Tập hợp A có 4 phần tử mà a thuộc a => a có 4 cách chọn

   Tập hợp B có 5 phần tử mà b thuộc B => b có 5 cách chọn

Vậy có số tích ab là: 

    4.5=20(tích)