K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2023

a) \(\widehat{B_1}=\widehat{B_3}=55^o\)

Hai góc đối đỉnh

Mà: \(\widehat{B_3}+\widehat{B_4}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{B_4}=180^o-55^o=125^o\)

Mà: \(\widehat{B_2}=\widehat{B_4}=125^o\) (đối đỉnh)

b) Ta có: a//b

\(\Rightarrow\widehat{B_3}=\widehat{A_3}=55^o\)

Hai góc đồng vị

Mà: \(\widehat{B_2}=\widehat{A_4}=125^o\)

Hai góc so le trong

Mà: \(\widehat{B_1}=\widehat{A_1}=55^o\)

Đồng vị

Mà: \(\widehat{B_2}=\widehat{A_2}=125^o\)

Hai góc đồng vị

17 tháng 8 2023

Ta có các quy luật sau:

\(\left(1+3\right)-2=2\)

\(\left(2+2\right)-3=1\)

\(\left(5+5\right)-6=4\)

Vậy dòng cuối là: 

\(\left(5+9\right)-5=9\)

Số điền vào là 9

(Quy luật: lấy 2 số phía dưới cộng với nhau rồi trừ cho số phía trên sẽ ra được số ở giữa)

17 tháng 8 2023

( 1 + 3 ) − 2 = 2

( 2 + 2 ) − 3 = 1

( 5 + 5 ) − 6 = 4

Ta có dòng cuối là:

( 5 + 9 ) − 5 = 9

=>Số cần tìm là 9

11 tháng 8 2023

Quy luật: Hiệu của số lớn hơn trừ cho số nhỏ hơn trong mổi ô chính là kết quả của ô màu vàng đối diện

17-13=4

15-6=9

14-8=6

19-12=7

23-15=8

27-25=2

23-18=5

Suy ra: 12-x=3 

          => x=12-3=9

Đáp án C

11 tháng 8 2023

Giải thích: Mỗi số trong hình tam giác màu vàng bằng số lớn hơn của hình bình hành đối diện trừ đi số bé hơn ở hình bình hành đối diện.

=> ? - 12 = 3 hoặc 12 - ? = 3

=> Đáp án là 15 hoặc 9

Đáp án: c

Bổ sung: Đáp án cũng có thể là 15

13 tháng 1 2024

Bài 4:

a; \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{5}{20}\) - \(\dfrac{4}{20}\) = \(\dfrac{1}{20}\)

b; \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-1}{2}\) = \(\dfrac{6}{10}\) + \(\dfrac{5}{10}\) = \(\dfrac{11}{10}\)

c; \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-1}{3}\) = \(\dfrac{9}{15}\) + \(\dfrac{5}{15}\) = \(\dfrac{14}{15}\)

d; \(\dfrac{-5}{7}\) - \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{-15}{21}\) - \(\dfrac{7}{21}\)\(\dfrac{-22}{21}\)

13 tháng 1 2024

Bài 5

a; 1 + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{4}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{7}{4}\)       b; 1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{2}{2}\) - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\)

c; \(\dfrac{1}{5}\) - 2 = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{10}{5}\) = \(\dfrac{-9}{5}\)     d; -5 - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{-30}{6}\) - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{-31}{6}\)

e; - 3 - \(\dfrac{2}{7}\)\(\dfrac{-21}{7}\) - \(\dfrac{2}{7}\)\(\dfrac{-23}{7}\)     f; - 3 + \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{-15}{5}\) + \(\dfrac{2}{5}\)= - \(\dfrac{13}{5}\)

g; - 3 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{-9}{3}\) - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{-11}{3}\)     h; - 4 - \(\dfrac{-5}{7}\) = \(\dfrac{-28}{7}\)\(\dfrac{5}{7}\) = - \(\dfrac{23}{7}\)

31 tháng 3 2023

Xét tổng

  Nếu cả 7 số đều lẻ thì tổng của chúng là số lẻ và do đó khác 0

Suy ra có ít nhất một trong 7 số  là số chẵn

  là số chẵn

9 tháng 1 2016

Giả sử (a1-b1)(a2-b2)....(a7-b7) la số lẻ

=> a1-b1;a2-b2;.....;a7-b7 là số lẻ

=> (a1-b1)+(a2-b2)+....+(a7-b7) là số lẻ

=> (a1+a2+...+a7)-(b1+b2+...+b3) là số lẻ

Mà 

 (a1+a2+...+a7)-(b1+b2+...+b3) =0 vô lí

=> tich do la so chan

 

4 tháng 1 2023

Hình vuông ABCD có diện tích là 16cm2

14 tháng 12 2023

Chu vi hình vuông là 16 cm nên cạnh hình vuông bằng 4 cm

Diện tích hình vuông bằng: 4.4 = 16 cm22.

Diện tích bốn hình thang cân (bằng nhau) phía ngoài hình vuông bằng: 28 - 16 = 12 cm22.

Hình thang cân AEGB có diện tích bằng: 12 : 4 = 3 cm22.

DT
11 tháng 10 2023

Đường cao hình bình hành là :

   189 : 7 = 27 (m)

Diện tích hbh ban đầu là :

   27 x 47 = 1269(m^2)

24 tháng 10 2023

loading...