Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do \(\left|_{ }a_i\right|=1\)nên \(a_i=1\)hoặc \(a_1=-1\)
Suy ra: \(a_i.a_j=1\)hoặc \(a._ia_j=-1\)
Do \(a._{ }_1a_2+a_2.a_3+....a_n.a_1=0\)có n cặp, mỗi cặp nhận các giá trị là 1 hoặc -1và tổng của các cặp bằng 0 nên số cặp nhận giá trị là 1 bằng số cặp nhận giá trị là -1. vậy N chia hết cho 2.
Giả sử n=2k. suy ra có k cặp nhận giá trị bằng 1 và k cặp nhận giá trị bằng -1.
xét k cặp nhận giá trị là 1: do các cặp đều là tích của 2 số \(a_i.a_j\)nên k chia hết cho 2.
Tương tự cho k cặp nhận giá trị là -1.
Vậy k chia hết cho 2 suy ra k=2h nên n=2k=2.2h=4h nên n chia hết cho 4.
`a) VỚI A>B SUY RA A/B >1 => (A+N)B=AB+BN>AB+AN=A(B+N)=>A+N/B+N > A/B
VỚI A<B TƯƠNG TỰ SUY RA A+N/B+N < A/B
VỚI A=B SUY RA A+N/B+N = A/B
b) Đặt S1 = a1 ; S2 = a1+a2; S3 = a1+a2+a3; ...; S10 = a1+a2+ ... + a10
...Xét 10 số S1, S2, ..., S10.Có 2 trường hợp :
...+ Nếu có 1 số Sk nào đó tận cùng bằng 0 (Sk = a1+a2+ ... +ak, k từ 1 đến 10) ---> tổng của k số a1, a2, ..., ak chia hết cho 10 (đpcm)
...+ Nếu không có số nào trong 10 số S1, S2, ..., S10 tận cùng là 0 ---> chắc chắn phải có ít nhất 2 số nào đó có chữ số tận cùng giống nhau.Ta gọi 2 số đó là Sm và Sn (1 =< m < n =< 10)
...Sm = a1+a2+ ... + a(m)
...Sn = a1+a2+ ... + a(m) + a(m+1) + a(m+2) + ... + a(n)
...---> Sn - Sm = a(m+1) + a(m+2) + ... + a(n) tận cùng là 0
...---> tổng của n-m số a(m+1), a(m+2), ..., a(n) chia hết cho 10 (đpcm)
Xét dãy số b1 = a1 , b2 = a1 + a , ........, bm = a1 + a2 +.... + am
khi chia các số hạng của dãy nào cho m thì xảy ra một trong 2 trường hợp sau :
- có một phép chia hết , chẳng hạn : bk \(⋮\) m , thì ta có điều phải chứng minh :
( a1 + a2 + .... + ak ) \(⋮\) m
- không có phép chia hết nào . khi đó tồn tại hai phép chia có cùng số dư , chẳng hạn là bi , bj chia cho m ( với :\(1\le j\le i\le m\) )
\(\Rightarrow\) ( bi - bj ) \(⋮\) m hay ( aj + 1 + aj + 2 + ...... + ai ) \(⋮\) m , ta có đpcm
Nếu \(n=2k\left(k\in N\right)\Rightarrow n+4832=2k+4832=2\left(k+2416\right)⋮2\Rightarrow\left(n+2017\right)\left(n+4832\right)⋮2\)
Nếu \(n=2k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow n+2017=2k+1+2017=2k+2018=2\left(k+1009\right)⋮2\Rightarrow\left(n+2017\right)\left(n+4832\right)⋮2\)
Vậy....
Phân tích rõ câu trả lời của ST hơn :)
Với n thuộc N , thì n xảy ra 2 trường hợp .
Là chẵn và lẻ .
Gọi công thức chung khi n chẵn là n = 2k (k thuộc N)
Có : A = (n + 2017)(n + 4832)
<=> A = (2k + lẻ).(2k - chẵn)
Xét A thấy 2k - chẵn = chẵn => \(⋮\)2
=> (2k + lẻ).(2k - chẵn) \(⋮\) 2
=> A \(⋮\) 2 (khi n chẵn)
Gọi công thức chung khi n lẻ là n = 2k + 1 (k thuộc N)
Có : A = (n + 2017)(n + 4832)
<=> A = [(2k + 1) + lẻ].[(2k + 1) + 4832]
Xét A thấy (2k + 1) + lẻ = chẵn => \(⋮\) 2
=> [(2k + 1) + lẻ].[(2k + 1) + 4832] \(⋮\) 2
=> A \(⋮\) 2 (khi n lẻ)
Vậy , với mọi n tự nhiên thì A \(⋮\) 2