Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)A={3;4;5;6;7}
b) a có 5 phần tử
a)A={-2;-1;0;1;}
b)có 4 phần tử
tuổi con HN là :
50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )
tuổi bố HN là :
50 - 10 = 40 ( tuổi )
hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi
ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|
con : |----| hiệu 30 tuổi
tuổi con khi đó là :
30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )
số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :
15 - 10 = 5 ( năm )
ĐS : 5 năm
mình nha
a) Các phần tử của tập hợp E đều là các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10
Ta có tập hợp E = {x| x là số tự nhiên chẵn, x < 10}
b) Ta có tập hợp P = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}
a) E = {x / x là số tự nhiên chẵn và 0 ≤ x ≤ 8}
b) P = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}
ta có:
3n + 1 = 3 < x < 18, trong đó n là số tự nhiên bất kì.
vì vậy, ta phải tìm giá trị của 3n trước.
giá trị của 3n là: 6;9;12;15.
=> C = 6 + 1;9 + 1;12 + 1;15 + 1 = 7;10;13;16.
Vậy: C = 7;10;13;16.
a) A=\(\left\{2;4;6;8;10;12;14;16;18;20;.........;96;98;100\right\}\)
b)Số phần tử của tập hợp A là:
(100-2):2+1=50 ( phần tử)
Vậy......................