Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài tập 4:
Số mol :
\(n_{MgO}=\dfrac{6}{40}=0,15mol\)
PHHH:
\(MgO\) + \(H_2SO_4\) ---> \(MgSO_4\) + \(H_2O\)
0,15 0,15 0,15 0,15
a,Theo phương trình :
\(n_{H_2SO_4}=0,15\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7g\)b,
Ta có :
\(m_{ddH_2SO_4}=D.V=1,2.50=60\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\) Nồng độ % của \(H_2SO_4\) là :
\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{14,7}{60}.100\%=24,5\%\)
c, Theo phương trình :
\(n_{MgSO_4}=0,15\Rightarrow m_{MgSO_4}=0,15.120=18g\)Khối lượng dung dịch sau khi phản ứng là :
\(m_{ddsau}=m_{MgO}+m_{ddH_2SO}_{_4}=60+6=66g\)Nồng độ % dung dịch sau phản ứng là :
\(C\%_{ddsau}=\dfrac{18}{66}.100\%=27,27\%\)
Bài tập 4 :
Theo đề bài ta có :
nMgO=6/40=0,15(mol)
mddH2SO4=V.D=50.1,2=60(g)
ta có pthh :
MgO + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2O
0,15mol...0,15mol...0,15mol
a) Khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng là :
mH2SO4=0,15.98=14,7 g
b) Nồng độ % của dd axit là :
C%ddH2SO4=\(\dfrac{14,7}{60}.100\%=24,5\%\)
c) Nồng độ % của dung dịch sau p/ư là :
Ta có :
mct=mMgSO4=0,15.120=18 g
mddMgSO4=6 + 60 = 66 g
=> C%ddMgSO4=\(\dfrac{18}{66}.100\%\approx27,273\%\)
Vậy....
Ta co pthh
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2
Theo de bai ta co
nMg=\(\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)
a,Theo pthh
nH2SO4=nMg=0,2 mol
\(\Rightarrow\) mct=mH2SO4=0,2.98=19,6 g
\(\Rightarrow mddH2SO4=\dfrac{mct.100\%}{C\%}=\dfrac{19,6.100\%}{24,5\%}=80g\)
b,Theo pthh
nMgSO4=nMg=0,2 mol
nH2=nMg=0,2mol
\(\Rightarrow\)mMgSO4=0,2.120=24g
mddMgSO4=mMg+mddH2SO4-mck=4,8+80-(0,2.2)=84,4g
\(\Rightarrow\) C% cua dd MgSO4=\(\dfrac{24}{84,4}.100\%\approx28,44\%\)
nMg=m/M=4,8/24=0,2(mol)
PT:
Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2\(\uparrow\)
1..........1...............1...............1 (mol)
0,2 ->0,2 -> 0,2 -> 0,2 (mol)
=> mH2SO4=n.M=0,2. (2+32+64)=19,6(g)
=> md d H2SO4=\(\dfrac{m_{H_2SO_4}.100\%}{C\%}=\dfrac{19,6.100}{24,5}=80\left(g\right)\)
b)
Dung dịch muối thu được sau phản ứng là MgSO4
md d sau phản ứng= mMg + mH2SO4- mH2=4,8 +80-(0,2.2)=84,4(g)
mMgSO4=n.M=0,2.(24+32+64)=24(g)
=> \(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{m_{MgSO_4}.100\%}{m_{ddsauphanung}}=\dfrac{24.100}{84,4}\approx28,436\left(\%\right)\)
Nhớ tick cho mình nhen,chúc bạn học tốt
Lần sau đăng 2-3 bài 1 lần thôi nha
----------------------------
1. \(n_{AgNO_3}=1.0,02=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,15.0,5=0,075\left(mol\right)\)
Pt: \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
0,02mol 0,075mol \(\rightarrow0,02mol\)
Lập tỉ số: \(n_{AgNO_3}:n_{HCl}=0,02< 0,075\)
\(\Rightarrow AgNO_3\) hết; HCl dư
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,075-0,02=0,055\left(mol\right)\)
\(\Sigma_{V\left(spu\right)}=0,02+0,15=0,17\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,055}{0,17}=0,32M\)
\(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{0,02}{0,17}=0,12M\)
\(m_{AgNO_3}=D.V=1,1.20=22\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=D.V=1,05.150=157,5\left(g\right)\)
\(m_{AgCl}=0,02.143,5=2,87\left(g\right)\)
\(\Sigma_{m_{\left(spu\right)}}=22+157,5-2,87=176,63\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,055.36,5.100}{176,63}=1,13\%\)
\(C\%_{HNO_3}=\dfrac{0,02.63.100}{176,63}=0,71\%\)
3.Pt: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
40 73 95
a \(\rightarrow\) \(\dfrac{73}{40}a\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{95}{40}a\)
Ta có : \(\dfrac{95}{40}a=a+55\)
\(\Rightarrow a=40\)
\(m_{ct}=\dfrac{m.3,65}{100}\)(1)
\(m_{HCl}=\dfrac{73}{40}.40=73\left(g\right)\)(2)
(1)(2)\(\Rightarrow\dfrac{m.3,65}{100}=73\)
\(\Rightarrow m=2000\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{a+55}{a+m}.100=\dfrac{40+55}{40+2000}.100=4,65\%\)
a) PTHH: Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
nH2= 13,44/22,4= 0,6(mol)
=> nMg= nH2SO4= nMgSO4= nH2= 0,6(mol)
=> x=mMg= 0,6. 24= 14,4(g)
mH2SO4= 0,6.98= 58,8(g)
=> y= mddH2SO4= (58,8.100)/1,96= 3000(g)
b) mMgSO4= 0,6. 120= 72(g)
mddMgSO4= 14,4 + 3000 - 0,6.2= 3013,2(g)
=> C%ddMgSO4= (72/ 3013,2).100 \(\approx\) 2,389%
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
a/ Fe + H2SO4 ---------> FeSO4 + H2
b/ \(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH thì : \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4\left(g\right)\)
c/ Theo PTHH thì \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\frac{0,2}{0,5}=0,4\left(mol\text{/}l\right)\)
\(m_{Na2SO4}=355.\frac{10}{100}=35,5\left(g\right)\)
\(\rightarrow n_{Na2SO4}=\frac{35,5}{142}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
_______0,25_______0,25___0,25________0,5 (mol)
BTKL: m dd sau pư = m dd Na2SO4 + m dd BaCl2 – mBaSO4
= 355 + 200 – 0,25.233 = 496,75 (g)
Dung dịch sau phản ứng chỉ chứa 0,5 mol NaCl
\(C\%_{NaCl}=\frac{0,5.58.5}{496,75}.100\%=5,89\%\)
nH2= 26.88/22.4= 1.2 mol
3Mg + 2H3PO4 --> Mg3(PO4)2 + 3H2
1.2______0.8__________________1.2
mMg= a = 1.2*24= 28.8g
mH3PO4= 0.8*98=78.4g
mdd H3PO4= b = 78.4*100/200=39.6g