Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cu không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,1
a) \(n_{Fe}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=8,8-5,6=3,2\left(g\right)\)
0/0Fe = \(\dfrac{5,6.100}{8,8}=63,64\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{3,2.100}{8,8}=36,36\)0/0
b) Có : \(m_{Cu}=3,2\left(g\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)
Pt : \(Cu+2H_2SO_{4đặc,nóng}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O|\)
1 2 1 1 2
\(n_{SO2}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
a, \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Mol: 0,1 0,1
\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56.100\%}{8,8}=63,64\%;\%m_{Cu}=100-63,64=36,36\%\)
Chất rắn X là Cu (Cu ko tác dụng với H2SO4 loãng)
b,\(n_{Cu}=\dfrac{8,8-5,6}{64}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Cu + 2H2SO4 (đ) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Mol: 0,05 0,05
\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
_____0,05<--------------------0,05
=> mFe = 0,05.56 = 2,8 (g)
=> mCu = 6-2,8 = 3,2 (g)
=> A
CT chung A+2nH2SO4-->A2(SO4)n+nSO2+2nH2O
0.035/n 0.035 (mol)
A2(SO4)n-->A2On
0.035/n 0.035/n
mr=mA+(0.035/n)*n*16=2g
trắc nghiệm nSO42-=nSO2=0.035
BTĐT( chất rắn nên tự luận ko ghi được):nO2-=nSO42-=0.035
mr=mA+mO2-=2
A+2nH2SO4-->A2(SO4)n+nSO2+2nH2O
0.035/n 0.035 (mol)
A2(SO4)n-->A2On
0.035/n 0.035/n
mr=mA+(0.035/n)*n*16=2g
trắc nghiệm nSO42-=nSO2=0.035
BTĐT( chất rắn nên tự luận ko ghi được):nO2-=nSO42-=0.035
mr=mA+mO2-=2
#GG
a)
H2SO4(loãng, dư)+CuO→ H2O+ CuSO4(1)
(mol)
H2SO4(loãng, dư)+Cu→không phản ứng
Cu+ 2H2SO4(đặc, nóng)→ CuSO4+ SO2+ 2H2O(2)
(mol) 0,15 0,3 0,15 0,15
b)
\(n_{SO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=n.M=0,15.64=9,6\left(gam\right)\)
→\(m_{CuO}=m_{hh}-m_{Cu}=17,6-9,6=8\left(gam\right)\)
=>\(C\%_{Cu}=\dfrac{9,6}{17,6}.100\%=54,54\%\)
\(C\%_{CuO}=\dfrac{8}{17,6}.100\%=0,45\%\)
a) PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
2 mol : 3 mol : 1 mol : 3 mol
0,1 mol <-- 0,15 mol <--- 0,15 mol
số mol của H2 là: 3,36 / 22,4 = 0,15 mol
khối lượng Al là: 0,1 * 27 = 2,7 g
ta có: 8 g chất rắn không tan sau phản ứng là: Cu
vậy khối lượng hỗn hợp a là: mAl + mCu = 2,7 + 8 = 10,7 g
b) khối lượng chất tan của H2SO4 là: mchất tan= 0,15 * 98 = 14,7 g
ta có: C% H2SO4= (mchất tan/ m dung dịch) * 100
→ m dung dịch H2SO4 = ( m chất tan * 100) / C% = ( 14,7 * 100) / 20= 73,5 g
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Fe+H_2SO_4--->FeSO_4+H_2\uparrow\left(1\right)\)
\(Cu+H_2SO_4--\times-->\)
Theo PT(1): \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=m_{Cu}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
PTHH: \(Cu+2H_2SO_{4_{đặc}}\overset{t^o}{--->}CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\left(2\right)\)
Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{5,6}{64}=0,0875\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{SO_2}=n_{Cu}=0,0875\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,0875.22,4=1,96\left(lít\right)\)