K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2018

Hóa ak bn!!!

Cho 0.03 mol Fe và b gam Mg vào 0.04 mol HCl thu được 3.1 gam chất rắn và 0.02 mol H2

Giả sử muối chỉ có MgCl2 thì khi đó số mol MgCl2 = 0.02 mol.

Fe còn nguyên không phản ứng.

Khi đó khối lượng chất rắn sẽ lớn hơn hoặc bằng 1.68 + 95. 0,02 = 3.58 gam trong khi trên thực tế là 3.34 gam.

Không thỏa mãn.

Vậy có thể kết luận là Mg đã phản ứng hết và Fe phản ứng 1 phần.

Mg------MgCl2

b/24---->b/24

Fe-------FeCl2

x---------x

Ta có 95b/24 + 127x +56. ( 0.03 - x) = 3.34

          b/24 + x = 0.02

=> Hệ 95b/24 + 71x = 1.66 b/24 + x = 0.02

   hay 95b/24 + 95 x = 1.9

Giải ra x = 0.01 mol

          b = 0.24 gam

Vậy a = 1.68; b = 0.24 

14 tháng 2 2018

Ở phản ứng 2 số mol H2 là nH2 = 0.448 / 22.4 = 0.02 mol Mg sẽ tham gia phản ứng trước 
Mg + 2HCl = MgCl2+ H2 
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 
Nếu HCl ở phản ứng này vừa đủ hoặc dư thì ở phản ứng 1 chắc chắn sẽ dư. Do đó trong
3.34 gam chất rắn này sẽ có 3.1 gam FeCl2 và 0.24 gam MgCl2.-> n Fe = nFeCl2 = 3.1 / 127
>0.02 mol trong khi số mol H2 thu được của cả Mg và Fe tham gia phản ứng mới chỉ có
0.02 mol- không thỏa mãn. Như vậy trong phản ứng thứ 2 này. HCl đã thiếu -> số mol HCl
có trong dung dịch = 2 số mol H2 = 0.04 mol 
Quay trở lại phản ứng 1. Nếu như HCl vừa đủ hoặc dư thì số mol muối FeCl2 tạo thành nhỏ
hơn hoặc bằng 0.02 mol tức là khối lượng FeCl2 sẽ nhỏ hơn hoặc bằng 127. 0.02= 2.54
gam. Trong khi thực tế lượng FeCl2 thu được là 3.1 gam. Do vậy HCl thiếu trong cả 2 phản
ứng. 
Trong phản ứng đầu tiên số mol FeCl2 = 1/2 n HCl = 0.04/2 = 0.02 mol -> khối lượng FeCl2
= 127.0,02 = 2.54 gam-> khối lượng Fe dư bằng 0.56 gam 
-> a = 0.56 + 0.02 . 56 = 1.68 gam 
Do cả 2 phản ứng đều thiếu HCl nên toàn bộ 0.04 mol Cl- sẽ tham gia tạo muối. Áp dụng
định luật bảo toàn khối lượng -> khối lượng của Mg là b = 3.34 - 3.1 = 0.24 gam . 
Tới đây là ra kết quả rồi. Có thể làm theo cách này nếu như không áp dụng định luật bảo
toàn khối lượng 
Cho 0.03 mol Fe và b gam Mg vào 0.04 mol HCl thu được 3.1 gam chất rắn và 0.02 mol H2 
Giả sử muối chỉ có MgCl2 thì khi đó số mol MgCl2 = 0.02 mol. Fe còn nguyên không phản
ứng. Khi đó khối lượng chất rắn sẽ lớn hơn hoặc bằng 1.68 + 95. 0,02 = 3.58 gam trong khi
trên thực tế là 3.34 gam. Không thỏa mãn. Vậy có thể kết luận là Mg đã phản ứng hết và Fe
phản ứng 1 phần. 
Mg------MgCl2 
b/24---->b/24 
Fe-------FeCl2 
x---------x 
Ta có 95b/24 + 127x +56. ( 0.03 - x) = 3.34 
b/24 + x = 0.02 
-> Hệ 
95b/24 + 71x = 1.66 
b/24 + x = 0.02 hay 95b/24 + 95 x = 1.9 
Giải ra x = 0.01 mol 
b = 0.24 gam 
Vậy a = 1.68 
b = 0.24 

4 tháng 6 2018

Xét thí nghiệm 1:

\(PTHH:Mg+2HC1->FeCI_2+H_2\)               (1)

Giả sử Fe phản ứng hết -> Chất rắn là \(FeCI_2\)

\(\Rightarrow n_{Fc}=n_{FeCI_2}=n_{h_2}=\frac{3,1}{127}\approx0,024\left(mol\right)\)

Xét thí nghiệm 2:

\(PTHH:Mg+2HCI->MgCI_2+H_2\)(2)

         \(Fe+2HCI->FeCI_2+H_2\)          (3)

Ta thấy :Ngoài a gam Fe như thí nghiệm 1 cộng với b gam Mg mà chỉ giải phóng :

\(n_{H_2}=\frac{0,0448}{22,4}=0,024\left(mol\right)\)

-> Chứng tỏ TH1:Fe dư HCI hết :

Ta có \(n_{HCI}\left(TN1\right)=n_{HCI}\left(TN2\right)=2_{n_{H2}}=2.0,02=0,04\left(mol\right)\)

TH1:

\(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{nFeCI_2}=\frac{1}{2}n_{HCI}=\frac{1}{2}.0,04=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{fe\left(dư\right)}=3,1-0,02.127=0,56\left(gam\right)\)

     \(m_{Fe\left(dư\right)}=0,02.56=1,12\left(gam\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=a=0,56+1,12=1,68\left(gam\right)\)

TN2:

Áp dụng ĐLBTKL :

\(a+b=3,34+0,02.2-0,04.36,5=1,92\left(g\right)\)

Mà \(a=1,68gam->b=1,92-1,68=0,24\left(g\right)\)

P/s:Thằng lười :v

      

29 tháng 4 2024

ủa sao thí nghiệm 1 lại có mg vậy, vô lý quá

27 tháng 11 2023

 

 

2 tháng 11 2019

Ai hack nick mình thì trả lại đi !!!

nick : 

  • Tên: Vô danh
  • Đang học tại: Trường Tiểu học Số 1 Nà Nhạn
  • Địa chỉ: Huyện Điện Biên - Điện Biên
  • Điểm hỏi đáp: 112SP, 0GP
  • Điểm hỏi đáp tuần này: 47SP, 0GP
  • Thống kê hỏi đáp

​​Ai hack hộ mình rồi gửi cho mình nhé mình cảm ơn 

Ai là bạn của mình chắn chắn biết nên vào phần bạn bè hỏi mình mới là chủ nick 

Mong olm xem xét ko cho ai hack nick nhau nữa ạ! Xin chân thành cảm ơn !

LInk : https://olm.vn/thanhvien/lehoangngantoanhoc

gọi số mol CO và CO2 lần lượt là a , b  mol

=> a+b = 11,2/22,4 = 0,5 mol

pt bn tự viết nha

DB/H2 =20,4

=> (28a+44b)/(a+b) = ( 28a+44b)/0,5 = 20,4.2 (2)

từ (1) và (2)

=> a=0,1 mol , b= 0,4 mol

=> nCO2 = nCO PƯ  = 0,4 mol

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng là ra nha

học tốt

12 tháng 4 2020

Phương trình hóa học : Mg + 2HCl -> MgCl2 +H2

Số mol Mg là : 2,4/24 =0,1 (mol)

Số mol HCl là : 14,6/36,5 = 0,4(mol)

Ta có : nMg/ 1 < nHCl/2 => Mg đủ , HCl dư

                                   Mg      + 2HCl -> MgCl2 + H2

Số mol ban đầu :         0,1       0,4   

Số mol đã phản ứng : 0,1    0,2         0,1          0,1

Số mol sau phản ứng : 0,1      0,2     0,1         0,1 

Thể tích khí H2 sinh ra : 0,1 × 22,4 = 2,24 (lít)

Khối lượng MgCl2 : 0,1 x 95 = 9,5 (g)

25 tháng 6 2020

Câu 1 :

a)  PTHH : 

 \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\) (1) 

  \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)(2)

b) Ta có : \(n_{Zn}=\frac{3,5}{65}\approx0,054\left(mol\right)\)

Theo phương trình hóa học (1) :

\(n_{H_2}=n_{Zn}\approx0,054\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}\approx0,054\cdot22,4=1,2096\left(l\right)\)

c) Theo phương trình hóa học (2), ta có:

\(n_{Cu}=n_{H_2}\approx0,054\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}\approx0,054\cdot64=3,456\left(g\right)\)

Bài 2:

a) Ta có : \(n_{Al}=\frac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)\(n_{HCl}=\frac{200\cdot7,3}{100\cdot36,5}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Theo phương trình hóa học : \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

b) Theo phương trình hóa học , ta có : \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,1\cdot133,5=13,35\left(g\right)\)

Lại có: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Al}+m_{dd_{HCl}}=m_{dd_{AlCl_3}}+m_{H_2}\)

\(\Leftrightarrow2,7+200=m_{dd_{AlCl_3}}+0,3\)

\(\Leftrightarrow m_{dd_{AlCl_3}}=202,4\left(g\right)\)

Vậy \(C\%_{dd_{AlCl_3}}=\frac{13,35}{202,4}\cdot100\%\approx6,6\%\)

   

Bài 1: Nung nóng hỗn hợp A gồm CaCO3, KMnO4, KClO3 đến khối lượng không đổi, thu được khí B và được a gam hỗn hợp chất rắn C. Biết rằng trong hỗn hợp A thì số mol KClO3 gấp 4 lần số mol KMnO4 và Kali chiếm 35,326% khối lượng của chất rắn C.1) Tìm % khối lượng mỗi hợp chất trong hỗn hợp A.2) Dẫn toàn bộ khí B lần lượt đi qua bình 1 đựng photpho đỏ dư khi đun nóng nhẹ và bình 2 đựng...
Đọc tiếp

Bài 1: Nung nóng hỗn hợp A gồm CaCO3, KMnO4, KClO3 đến khối lượng không đổi, thu được khí B và được a gam hỗn hợp chất rắn C. Biết rằng trong hỗn hợp A thì số mol KClO3 gấp 4 lần số mol KMnO4 và Kali chiếm 35,326% khối lượng của chất rắn C.

1) Tìm % khối lượng mỗi hợp chất trong hỗn hợp A.

2) Dẫn toàn bộ khí B lần lượt đi qua bình 1 đựng photpho đỏ dư khi đun nóng nhẹ và bình 2 đựng nước vôi trong dư.

Thay a = 55,2 gam. Tính số gam bình 1 tăng thêm và số gam kết tủa tạo ra ở bình 2.

Bài 2: Hòa tan 6,76 gam oleum A vào nước thành 200ml dung dịch B. Muốn trung hòa vừa hết 10ml dung dịch B cần dùng 16ml dung dịch NaOH 0,5M.

1) Tìm công thức của A.

2) Tính hàm lượng % của SO3 trong A.

3) Cho x gam oleum A vào 100ml H2SO40% (d = 1,31 g/ml) thu được oleum C có %SO3 là 10%. Tính x.

Ai nhanh và đúng, mình sẽ đánh dấu và thêm bạn bè nhé. Thanks. Làm ơn giúp mình !!! PLEASE!!!

0
3 tháng 5 2017

ZN + 2HCl -> ZnCl2 + H2

a) nZn = 0.3 mol

nH2 = nZn = 0.3 mol

VH2 = 0.3. 22.4 = 6.72 lít

b) nH2 = 0.3 mol

n Fe2O3 = 0.12 mol

tỉ lệ  

nH2/3 < nFe2O3/ 1

=> Fe2O3 dư

nFe = 2/3 nH2 =0.1 mol

=> mFe = 0.1. 56 = 5.6 gam

bài 2 và 3 dễ rồi chắc bạn vẫn có thể làm được

Bài 1:hòa tan 19.5g kẽm bằng đ axit clohiddric

a) thể tích H2 sinh ra (dktc)

b) nếu dùng VH2 trên để khử 19,2g sắt III oxit thì thu được bao nhiêu g sắt?

Bài 2: cho 2,4g Mg tác dụng vừa đủ với m gam dd HCl 20%. Biết D=1,1g/ml