Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đặt a = 6k; b = 6n
Ta có: a.b = 6k. 6n = 36kn = 216
=> kn = 216: 36 = 6
Vì a, b là hai số nguyên dương
=> kn = 1.6 = 2.3 (và ngược lại)
* Nếu k = 1, n =6 thì a = 6 và b = 36
* Nếu k = 6, n=1 thì a = 36 và b = 6
*Nếu k = 2 , n = 3 thì a = 12 và b = 18
* Nếu k = 3, n = 2 thì a = 18 và b = 12
b) Tương tự nhưng là BCNN
Câu hỏi của Cặp đôi ngọt ngào - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Tham khảo nhé!
Bài làm :
Ta có :
\(BCNN\left(a,b\right).ƯCLN\left(a,b\right)=336.12=4032\)
Đặt a=12x ; b=12y . ƯCLN(x,y)=1
Mà a.b = 4032
=>12x.12y=4032
=>x.y=28
Mà ƯCLN(x,y)=1
=> Các cặp (x,y) là : (1,28) ; (28,1) ; (4,7) ; (7,4)
- Khi x=1 ; y=28 thì a=1.12=12 ; b=28.12=336
- Khi x=28 ; y=1 thì a=28.12=336 ; b=1.12=12
- Khi x=4 ; y=7 thì a=12.48 ; y=12.7 = 84
- Khi x=7 ; y=4 thì a=12.7=84 ; b=12.4=48
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Giả sử \(a< b< c\)thì \(a\ge2\)\(;\)\(b\ge3\)\(;\)\(c\ge5\)
Ta có:
\(\frac{1}{\left[a,b\right]}=\frac{1}{ab}\le\frac{1}{6}\)\(;\)\(\frac{1}{\left[b,c\right]}=\frac{1}{bc}\le\frac{1}{15}\)\(;\)\(\frac{1}{\left[c,a\right]}=\frac{1}{ca}\le\frac{1}{10}\)
Do đó: \(\frac{1}{\left[a,b\right]}+\frac{1}{\left[b,c\right]}+\frac{1}{\left[c,a\right]}\le\)\(\frac{1}{6}+\frac{1}{15}+\frac{1}{10}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{\left[a,b\right]}+\frac{1}{\left[b,c\right]}+\frac{1}{\left[c,a\right]}\le\)\(\frac{1}{3}\)\(\rightarrowĐPCM\)
a) Vì a \(⋮\) a => \(2⋮a\)
\(\Rightarrow a\inƯ\left(2\right)\Rightarrow a\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
b) Ta có: a + 5 = (a+1) +4
Do a+ 1 \(⋮a+1\Rightarrow4⋮a+1\)
\(\Rightarrow a+1\inƯ\left(4\right)\)
\(\Rightarrow a+1\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Với x + 1 = 1 thì x = 0
Với x + 1 = -1 thì x = -2
...
c) Ta có: \(a^2+3=a\left(a+1\right)-a-1+4\)
\(=a\left(a+1\right)-\left(a+1\right)+4=\left(a-1\right)\left(a+1\right)+4\)
Do \(\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮\left(a+1\right)\Rightarrow4⋮\left(a+1\right)\)
\(\Rightarrow a+1\inƯ\left(4\right)\)
...
d) Làm như trên và loại bớt trường hợp bằng cách lí luận 2a + 1 luôn lẻ.
e) Tương tự.
a) Đặt (a, a - b) = d. Ta có:
\(\hept{\begin{cases}a⋮d\\a-b⋮d\end{cases}}\Rightarrow a-\left(a-b\right)⋮d\Rightarrow b⋮d\)
Do đó \(d\inƯC\left(a,b\right)\Rightarrow d=1\)
Vậy...
phần
d
sai
đề
bạn