K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2018

\(\frac{a^2}{b^2}+\frac{b^2}{a^2}-\frac{a}{b}-\frac{b}{a}=\frac{a^4+b^4-a^3b-ab^3}{a^2b^2}=\frac{\left(a-b\right)\left(a^3-b^3\right)}{a^2b^2}=\frac{\left(a-b\right)^2\left(a^2+ab+b^2\right)}{a^2b^2}\)

ta có \(\left(a-b\right)^2\ge0;a^2+ab+b^2>0;a^2b^2>0\)

\(\frac{a^2}{b^2}+\frac{b^2}{a^2}-\frac{a}{b}-\frac{b}{a}\ge0\Leftrightarrow\frac{a^2}{b^2}+\frac{b^2}{a^2}\ge\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\)

12 tháng 11 2019

Có phải đề bài như thế này không bạn:

\(m=a^3+b^3+3AB.\left(a^2+b^2\right)+6.a^2b^2\left(a+b\right).\)

12 tháng 11 2019

Đúng đó

2 tháng 11 2019

Ta có:

\(VT=1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{n^2\left(n+1\right)^2}{n^2\left(n+1\right)^2}+\frac{\left(n+1\right)^2}{n^2\left(n+1\right)^2}+\frac{n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{n^2\left(n+1\right)^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+n^2+2n+1+n^2}{n^2\left(n+1\right)}\left(1\right)\)

\(VP=\frac{\left(n^2+n+1\right)}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)+1\right]^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2\left[n\left(n+1\right)\right]}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2\left(n^2+1\right)}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2n^2+2n}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+2n+1+2n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

=>đpcm

2 tháng 11 2019

Vì \(\sqrt{x}\)là một số hữu tỉ

\(\Rightarrow\sqrt{x}\)có dạng \(\frac{a}{b}\)(\(\frac{a}{b}\)là một phân số tối giản)

Vì \(\sqrt{x}\ge0\)và theo đề bài \(\frac{a}{b}\ne0\Rightarrow\frac{a}{b}\ge0\)

\(\Rightarrow a,b\)là những số nguyên dương (1)

Vì \(\sqrt{x}\)có dạng \(\frac{a}{b}\Rightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2=\left(\frac{a}{b}\right)^2\Rightarrow x=\frac{a^2}{b^2}\)(2)

Vì \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản

\(\Rightarrow a,b\)là hai số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b)=1

Vì \(a^2\) có Ư(a), \(b^2\)có Ư(b)

\(\Rightarrow a^2,b^2\) là hai số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)ƯCLN(\(a^2,b^2\))=1

\(\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}\) là phân số tối giản (3)

Từ (1), (2) và (3)

=>đpcm

18 tháng 9 2019

Ta có a + b =1 \(\Leftrightarrow b=1-a\)

Thay vào bất đẳng thức \(a^2+b^2\ge\frac{1}{2}\) , ta được:

\(a^2+\left(1-a\right)^2\ge\frac{1}{2}\Leftrightarrow a^2+1-2a+a^2̸̸\ge\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2a^2-2a+1\ge\frac{1}{2}\Leftrightarrow4a^2-4a+2\ge1\)

\(\Leftrightarrow4a^2-4a+1\ge0\Leftrightarrow\left(2a-1\right)^2\ge0\) ( luôn đúng )
Vậy bất đẳng thức được chứng minh

Chúc bạn học tốt !!!

21 tháng 9 2019

Vì a , b > 0 \(\Rightarrow a^3+b^3>a^3>a^3-b^3\) theo giả thiết ta có :

\(a-b>a^3-b^3\Leftrightarrow\left(a-b\right)>\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)

                                     \(\Leftrightarrow1>a^2+ab+b^2>a^2+b^2\)

                                       \(\Leftrightarrow1>a^2+b^2\left(đpcm\right)\)

     Chúc bạn học tốt !!!

21 tháng 9 2019

giải

Vì a , b > 0 \Rightarrow a^3+b^3>a^3>a^3-b^3⇒a3+b3>a3>a3−b3 theo giả thiết ta có :

a-b>a^3-b^3\Leftrightarrow\left(a-b\right)>\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)ab>a3−b3⇔(ab)>(ab)(a2+ab+b2)

                                     \Leftrightarrow1>a^2+ab+b^2>a^2+b^2⇔1>a2+ab+b2>a2+b2

                                       \Leftrightarrow1>a^2+b^2\left(đpcm\right)⇔1>a2+b2(đpcm)

    

Các bạn ơi giải giúp mk 2 bài này nha! Làm theo hằng đẳng thức nhé! giải chi tiết hộ mình với nhé! Dấu "^" là mũ , dấu "-" là dấu trừ , dấu "." là dấu nhân , còn các số và chữ mình viết liền nhau là nó nhân vs nhau nha! Bài 1: Rút gọn biểu thức A = ( 2-a ) . ( 4+2a+a^2) B = ( 2.( x- 2y) . ( x+2y) + ( x-2y)^2 + ( x+2y)^2 ( x trừ 2 nhân y tất cả mũ 2 cộng với x cộng 2 nhân y tất cả mũ 2 nha , mình viết...
Đọc tiếp

Các bạn ơi giải giúp mk 2 bài này nha! Làm theo hằng đẳng thức nhé! giải chi tiết hộ mình với nhé! Dấu "^" là mũ , dấu "-" là dấu trừ , dấu "." là dấu nhân , còn các số và chữ mình viết liền nhau là nó nhân vs nhau nha!

Bài 1: Rút gọn biểu thức

A = ( 2-a ) . ( 4+2a+a^2)

B = ( 2.( x- 2y) . ( x+2y) + ( x-2y)^2 + ( x+2y)^2 ( x trừ 2 nhân y tất cả mũ 2 cộng với x cộng 2 nhân y tất cả mũ 2 nha , mình viết gần như thế các bạn cũng hiểu ha!)

C = ( a-b-c )^2 - ( a-b+c )^2

D = ( 25a^2 + 10ab + 4b^2) . ( 5a -2b)

Bài 2 : Chứng minh rằng

a) a^2 + b^2 = ( a+b)^2 - 2ab ( a cộng b tất cả mũ 2 trừ 2 nhân ab , ab viết gần là nhân vs nhau nha)

b) a^4 + b^4 = ( a^2 + b^2)^2 - 2a^2b^2 (2 nhân a mũ 2 nhân b mũ 2 nha, viết hơi gần) còn cái ( a^2+b^2)^2 là a mũ 2 cộng b mũ 2 tất cả mũ 2 nha

c) a^6 + b^6 = ( a^2 + b^2 ). [ ( a^2 + b^2)^2 - 3a^2b^2] ( 3 nhân a mũ 2 nhân b mũ 2 nha ) còn cái ( a^2+b^2)^2 là a mũ 2 cộng b mũ 2 tất cả mũ 2 nha)

1
20 tháng 7 2019

cảm ơn ạ

24 tháng 12 2020

a, \(B=\left(\frac{2x+1}{2x-1}+\frac{4}{1-4x^2}-\frac{2x-1}{2x+1}\right):\frac{x^2+2}{2x+1}\)

\(=\left(\frac{2x+1}{2x-1}+\frac{4}{\left(1-2x\right)\left(2x+1\right)}-\frac{2x-1}{2x+1}\right):\frac{x^2+2}{2x+1}\)

\(=\left(\frac{\left(2x+1\right)^2}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}-\frac{4}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}-\frac{\left(2x-1\right)^2}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\right):\frac{x^2+2}{2x+1}\)

\(=\left(\frac{4x^2+4x+1-4-4x^2+4x-1}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\right):\frac{x^2+2}{2x+1}\)

\(=\frac{8x-4}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}.\frac{2x+1}{x^2+2}=\frac{8x-4}{\left(2x-1\right)\left(x^2+2\right)}\)

b, Thay x = -1 ta được : \(\frac{9\left(-1\right)-4}{\left[2\left(-1\right)-1\right]\left[\left(-1\right)^2+2\right]}=-\frac{13}{-9}=\frac{13}{9}\)