K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2019

b)Ta có: \(\left(a-b\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2}{ab}+\frac{b^2}{ab}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge2\left(đpcm\right)\)

14 tháng 9 2019

\(a^5-a=a\left(a^4-1\right)\)

\(=a\left(a^2+1\right)\left(a^2-1\right)\)

\(=a\left(a^2+1\right)\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

\(=a\left(a^2-4+5\right)\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

\(=a\left(a^2-4\right)\left(a-1\right)\left(a+1\right)+5a\left(a+1\right)\left(a-1\right)\)

\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5a\left(a+1\right)\left(a-1\right)\)

Tích 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 5 nên \(a^5-a⋮5\)

Bai 1:Cho tam giác ABC có AB<AC,AB=b,AC=c. Qua M là trung điểm của BC kẻ đường vuông góc với phân giác của góc A, cắt các đường AB, AC lần lượt tại D,E1, C/m BD=CE2, Tính AD&BD theo b,cBài 2:Cho \(\Delta ABC\)cân tại A,\(\widehat{BAC}\)=100\(^0\).D là điểm thuộc miền trong của tam giác ABC sao cho góc DBC=10 độ. Góc DCB=20độ.Tinh góc ADBBài...
Đọc tiếp

Bai 1:Cho tam giác ABC có AB<AC,AB=b,AC=c. Qua M là trung điểm của BC kẻ đường vuông góc với phân giác của góc A, cắt các đường AB, AC lần lượt tại D,E

1, C/m BD=CE

2, Tính AD&BD theo b,c

Bài 2:Cho \(\Delta ABC\)cân tại A,\(\widehat{BAC}\)=100\(^0\).D là điểm thuộc miền trong của tam giác ABC sao cho góc DBC=10 độ. Góc DCB=20độ.

Tinh góc ADB

Bài 3:Tính 

\(\frac{9}{10}-\frac{1}{90}-\frac{1}{72}-\frac{1}{56}-\frac{1}{42}-\frac{1}{30}-\frac{1}{20}-\frac{1}{12}-\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\)

Bài 4:

Cho\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}\)và a+b+c\(\ne0\); a=2005

Tính b,c

Bài 5:

Chứng minh rằng hệ thức \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)thì ta có hệ thức\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Bài 6:

Vẽ đồ thị hàm số

\(y=\hept{\begin{cases}2x;x\ge0\\x,x< 0\end{cases}}\)

Bài 7: Độ dài cạnh của tam giác ứng với tỉ lệ 2,3,4. Ba chiều cao tương ứng với 3 cạnh đó tỉ lệ với những số nào?

Cứu mình với thầy chủ nhiệm giao bài "dễ"quá mình cảm động tới rớt nước mắt òi. Vắt não từ hôm qua tới giờ mới làm được mấy bài dễ.T^T T^T T^T T^T

1
1 tháng 5 2018

4/

Ta có \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

=> a = b = c = 2005

13 tháng 3 2019

hỏi chị google nha

13 tháng 3 2019

tao biet nhung tao khong lam ho dau

27 tháng 7 2020

Bài làm:

Ta có: \(ab.bc=\frac{3}{5}.\frac{4}{5}\Leftrightarrow ab^2c=\frac{12}{25}\)

\(\Rightarrow ab^2c\div ac=\frac{12}{25}\div\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow b^2=\frac{16}{25}\Leftrightarrow b=\pm\frac{4}{5}\)

Thay vào ta tính được a và b

b,c tương tự a

27 tháng 7 2020

a, \(ab.bc.ca=\frac{3}{4}.\frac{4}{5}.\frac{3}{4}\)

\(\left(a.b.c\right)^2=\left(\frac{3}{5}\right)^2\)

\(a.b.c=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow b=\frac{4}{5};c=1;a=\frac{3}{4}\)

b, \(a\left(a+b+c\right)+b\left(a+b+c\right)+c\left(a+b+c\right)=-12+18+30\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right).\left(a+b+c\right)=36\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2=36\)

\(\hept{\begin{cases}a+b+c=6\\a+b+c=-6\end{cases}}\)

Nếu a + b + c = 6 \(\Rightarrow\)a = - 2 b = 3 c=5

Nếu a + b + c = - 6 \(\Rightarrow\)a = 2 , b = -3 c = -5

c,ab=c => a=c/b (1) 

bc=4a => a=(bc)/4 (2) 

Từ (1) và (2) => c/b = (bc)/4 

<=> 1/b = b/4 <=> b^2 =4 <=> b = 2 hoặc b = -2 

(*) Với b=2 thì 

(1) => a=c/2 <=> c=2a:

ac=9b nên 2a^2 = 18 <=> a^2 = 9 <=> a=3 hoặc a=-3 

_ Với a=3 thì c= 2*3 = 6 (thỏa) 

_Với a=-3 thì c= 2*-3 =-6 (thỏa) 

(*) Với b=-2 thì 

(1) => a=c/-2 <=> c=-2a 

Ta có: ac=9b nên -2a^2 = -18 <=> a^2 = 9 <=> a=3 hoặc a=-3 

_ Với a=3 thì c= -2*3 = -6 (thỏa) 

_Với a=-3 thì c= -2*-3 =6 (thỏa) 

Vậy S= { (3;2;6) ; (-3;2;-6) ; (3;-2;-6) ; (-3;-2;6) } 

16 tháng 2 2020

a)\(\widehat{C}=\widehat{BAH}=90^O-\widehat{CAH}\)

\(\widehat{B}=\widehat{CAH}=90^O-\widehat{BAH}\)

b)Ta có:

\(\widehat{ADC}=\widehat{B}+\widehat{BAD}=\widehat{B}+\frac{\widehat{BAH}}{2}=\widehat{B}+\widehat{\frac{C}{2}}\)

Lại có:

\(\widehat{DAC}=180^O-\widehat{C}-\widehat{ADC}=180^O-\widehat{C}-\left(\widehat{B}+\widehat{\frac{C}{2}}\right)=\left(90^O-\widehat{B}\right)-\frac{\widehat{C}}{2}+\left(90^O-\widehat{C}\right)\)

\(=\widehat{C}-\widehat{\frac{C}{2}}+\widehat{B}=\widehat{B}+\frac{\widehat{C}}{2}\)

Suy ra:\(\widehat{ADC}=\widehat{DAC}\)

\(\Rightarrow\Delta ADC\)cân tại C

c)\(DK\perp BC;AH\perp BC\Rightarrow DK//AH\)

\(\Rightarrow\widehat{KDA}=\widehat{DAH}\)(hai góc so le trong)

Mà \(\widehat{BAD}=\widehat{DAH}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{KDA}\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta KAD\)cân tại K

d)Xét \(\Delta CDK-\Delta CAK\)

\(\hept{\begin{cases}CD=CA\\KD=KA\\CA.chung\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta CDK=\Delta CAK\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrowđpcm\)

e)Xét\(\Delta AID-\Delta AHD\)

\(\hept{\begin{cases}AI=AH\\AD.chung\\\widehat{DAI}=\widehat{DAH}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{AHD}=90^O\)

\(\Rightarrow DI\perp AB.Mà.AC\perp AB\)

\(\Rightarrow DI//AC\)