K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2020

trả lời như thế nào ?????

24 tháng 3 2020

CÓ A,B,C,D mà không có câu trả lờii kèm theo à ???

Xem lại đề nhé bạn

23 tháng 3 2020

                                                              Bài giải

Câu 1 :

Ta có :

\(f\left(0\right)-2f\left(1\right)=0-2-2\left(3-2\right)=-2-2=-4\)

Vậy ta chọn D

Câu 2 ; 3 ; 4 ; 5 : Bạn ghi đều không rõ

25 tháng 3 2020

Đề bị thiếu rồi bạn.
 

Số đô bằng nấy rùi thì yêu cầu làm gì nữa bạn

# chúc bạn học tốt #

29 tháng 3 2019

--???????????--

29 tháng 3 2019

a, xét t.giác ADB và t.giác AEC có:

                AB=AC(gt)

               \(\widehat{A}\)chung

=> \(\Delta\)ADB=\(\Delta\)AEC(CH-GN)

b,vì \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)(tam giác ABC cân tại A) mà \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{ACE}\)(theo câu a)

=>\(\widehat{OBC}\)=\(\widehat{OCB}\)

=>t.giác BOC cân tại O

c,vì AE=AD(theo câu a) suy ra t.giác AED cân tại A => \(\widehat{AED}\) =\(\widehat{ADE}\)mà t.giác ABC cx cân tại=>\(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)

=> \(\widehat{AED}\)=\(\widehat{B}\)mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên => ED//BC

d, ta có

29 tháng 3 2019

A B C O E D M

Cm: a) Xét t/giác ADB và t/giác AEC

có góc ADB = góc AEC = 900 (gt)

AB = AC (gt)

 góc A : chung

=> t/giác ADB = t/giác AEC (ch - gn)

b) Ta có : t/goác ADB = t/giác AEC (cmt)

=> góc ABD = góc ACE (hai góc tương ứng)

Mà góc B = góc ABD + góc DBC 

      góc C = góc ACE + góc ECB

   Và góc B = góc C (vì t/giác ABC cân)

=> góc DBC = góc ECB 

hay góc OBC = góc OCB

=> t/giác BOC cân tại O

c) ta có: t/giác ADB = t/giác AEC (cm câu a)

=> AE = AD (hai cạnh tương ứng)

=> t/giác AED là t/giác cân tại A

=> góc AED = góc ADE = \(\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(1)

Ta lại có: t/giác ABC cân tại A
=> góc B = góc C = \(\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra góc AED = góc ADE = góc B =  góc C
Mà góc AED và góc B ở vị trí đồng vị

=> ED // BC (Đpcm)

d) ko Cm đc

29 tháng 3 2019

A B C D E M O

a)Xét hai tam giác vuông:\(\Delta ADB\)và \(\Delta AEC\)có:

AB=AC(vì \(\Delta ABC\)cân tại A)
\(\widehat{A}\)chung

Do đó:\(\Delta ADB=\Delta AEC\)(cạnh huyền-góc nhọn)

b)Vì \(\Delta ADB=\Delta AEC\)(câu a) nênAD=AE(hai cạnh tương ứng)

Ta có:AD+DC=AC

         AE+EB=AB

Mà AD=AE(cmt), AB=AC(gt)

=>DC=EB

Xét hai tam giác vuông:\(\Delta OEB\)và \(\Delta ODC\)

EB=DC(cmt)

\(\widehat{EOB}=\widehat{DOC}\)(đối đỉnh)

Do đó: \(\Delta OEB=\Delta ODC\)(cạnh góc vuông-góc nhọn)

=>OB=OC(hai cạnh tương ứng)

=>\(\Delta BOC\)cân tại O

c)\(\Delta AED\)có AD=AE (câu b)

=>\(\Delta AED\)cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{D}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

\(\Delta ABC\)cân tại A(gt)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{D}=\widehat{C}\)

Mà hai góc này nằm ở vị trí đồng vị

=>ED//BC

Câu d bn xem lại đề bài nhé!

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~Học tốt~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Dạng 1. Thực hiện phép tính với số thựcDạng 2. Tỉ lệ thức – Toán chia tỉ lệDạng 3. Toán tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịchBài 12. Ba bạn Anh, Bình, Dũng có số bi tỉ lệ với 2, 3, 5. Tính số bi mỗi người biết tổng số bi của ba bạn là 30 viên.Bài 13. Tổng kết năm học, trường THCS Ngô Gia Tự có số học sinh giỏi thuộc các khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với 1,5; 1,1; 1,3; 1,2 và khổi 8 nhiều hơn khối 9...
Đọc tiếp

Dạng 1. Thực hiện phép tính với số thực

Đề cương ôn tập HK1 môn Toán lớp 7 năm học 2017 - 2018-2

Đề cương ôn tập HK1 môn Toán lớp 7 năm học 2017 - 2018-3

Dạng 2. Tỉ lệ thức – Toán chia tỉ lệ

Đề cương ôn tập HK1 môn Toán lớp 7 năm học 2017 - 2018-4

Đề cương ôn tập HK1 môn Toán lớp 7 năm học 2017 - 2018-5Dạng 3. Toán tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch

Bài 12. Ba bạn Anh, Bình, Dũng có số bi tỉ lệ với 2, 3, 5. Tính số bi mỗi người biết tổng số bi của ba bạn là 30 viên.

Bài 13. Tổng kết năm học, trường THCS Ngô Gia Tự có số học sinh giỏi thuộc các khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với 1,5; 1,1; 1,3; 1,2 và khổi 8 nhiều hơn khối 9 là 3 học sinh. Tính số học sinh giỏi toàn trường.

Bài 14. Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 45km/h, từ B về A với vận tốc 42km/h. Thời gian cả đi lẫn về là 14h30’. Tính thời gian đi, thời gian về và khoảng cách AB.

Bài 15. Hai ô tô cùng đi từ A đến B. Biết vận tốc xe thứ nhất bằng 60% vận tốc xe thứ hai và thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B nhiều hơn xe thứ hai là 4 giờ. Tính thời gian mỗi xe đi quãng đường AB.

Bài 16. Ba đội máy cày, cày trên ba cánh đồng như nhau. Đội I hoàn thành trong 4 ngày. Đội II hoàn thành trong 6 ngày, đội III hoàn thành trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy cày, biết rằng đội I nhiều hơn đội II là 2 máy và cùng công suất máy như nhau.

Bài 17. Ba kho gạo chứa số gạo tỉ lệ với 1, 3; \displaystyle 2\frac{1}{2} ; \displaystyle \frac{6}{5} . Số gạo trong kho thứ hai nhiều hơn số gạo trong kho thứ nhất là 43,2 tấn. Sau một tháng, người ta bán hết ở kho thứ nhất 40%, kho thứ hai là 30%, kho thứ ba là 25% số gạo trong kho. Hỏi tháng đó đã bán hết bao nhiêu tấn gạo.

Bài 18. Ba tổ học sinh trồng 179 cây xung quanh vườn trường. Số cây tổ 1 trồng so với tổ 2 bằng 6 : 11; số cây tổ 1 trồng so với tổ 3 bằng 7 : 10. Hỏi mỗi tổ trồng được bao nhiêu cây?

Dạng 4. Hàm số – Mặt phẳng tọa độ – Đồ thị y = ax  (a ≠ 0)

Bài 25. Cho góc xOy; phân giác Om, A thuộc Om, H là trung điểm của OA. Qua H kẻ đường thẳng vuông góc OH, đường thẳng này cắt tia Ox, Oy ở B và C. Chứng minh:
a. ∆OHB = ∆AHB
b. AB // Oy
c. AC // Ox
d. AO là phân giác góc BAC

Bài 26. Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm K sao cho MK = MB. Chứng minh:
a. KC vuông góc với AC
b. AK // BC

Bài 27. Cho tam giác ABC; M, N là trung điểm của AB, AC. Trên tia đối của tia NM xác định điểm P sao cho NP = MN. Chứng minh:
a. CP // AB
b. MB = CP
c. BC = 2MN

Bài 28. Cho ∆ABC. K là trung điểm của BC. Kẻ AM vuông góc với AC và AM = AC; AN vuông góc với AB và AN = AB (M, B ở hai phía của AC; N và C ở hai phía của AB). Trên tia AK lấy điểm P sao cho K là trung điểm của AP. Chứng minh:
a. AC // BP
b. ∆ABP = ∆NAM

0
BÀI 11 : Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A( 2; -4)a. Xác định hệ a.b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -3.c. Tìm điểm trên đồ thị có tung độ bằng -2.Bài 12: Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm B( 3; 1)a. Xác định hệ số a.b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -6.c. Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3; 9.d. Xác định hoành độ của điểm có tung độ: 2; 1;...
Đọc tiếp

BÀI 11 : Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A( 2; -4)

a. Xác định hệ a.

b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -3.

c. Tìm điểm trên đồ thị có tung độ bằng -2.

Bài 12: Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm B( 3; 1)

a. Xác định hệ số a.

b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -6.

c. Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3; 9.

d. Xác định hoành độ của điểm có tung độ: 2; 1; -3.

Bài 13: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=2x-3?

a. A( -1; 3 )            b. B( 0; -3 )              c. C( 2; -1 )                d. D( 1; -1)

Bài 14: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm sốy=-x+4?

a. A( 1; -3 )            b. B( 2; 2 )               c. C( 3; 1 )                 d. D( -1; -2 )

Bài 15: Xét hàm số y = ax.

a. Xác định a biết đồ thị hàm số qua diểm M( 2; 1 )

b. Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.

c. Điểm N( 6; 3 ) có thuộc đồ thị không ?

Bài 16: Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = 1,5. Bằng đồ thị, hãy tìm:

a. Các giá trị f(1); f(-1); f(-2); f(2); f(0)

b. Các giá trị của x khi y = -1; y = 0; y = 4,5.

c. Các giá trị của x khi y dương, khi y âm.

 

0
10. Tính độ dài x trên hình dưới đây.11. Tính độ dài x trên hình dưới đây.12. Tính độ dài x trên các hình sau:13.* Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC) Biết HB = 9cm, HC = 16cm. Tính độ dài AH.14. Trên mặt phẳng tạo độ Oxy, vẽ điểm A có tọa độ (3;5). Tính khoảng cách từ điểm A đến gốc tọa độ.15. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, sẽ điểm A có tọa độ (1;1)....
Đọc tiếp

10. Tính độ dài x trên hình dưới đây.

11. Tính độ dài x trên hình dưới đây.

12. Tính độ dài x trên các hình sau:

13.* Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC) Biết HB = 9cm, HC = 16cm. Tính độ dài AH.

14. Trên mặt phẳng tạo độ Oxy, vẽ điểm A có tọa độ (3;5). Tính khoảng cách từ điểm A đến gốc tọa độ.

15. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, sẽ điểm A có tọa độ (1;1). Đường tròn tâm O với bán kinh Oa cắt các tia Ox, Oy theo thứ tự B và C. Tìm tọa độ của các điểm B, C.

16. Tính độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD, CD trên mặt phẳng tọa độ (Hình vẽ bên, với đơn vị là đơn vị dài của hệ trục tọa độ).

MN GIÚP MK VS ....MK ĐANG CẦN RẤT GẤP, AI BIẾT GIẢI BÀI NÀO THÌ GIẢI CHI TIẾT ĐẦY ĐỦ GIÚP MK VS 

2
4 tháng 3 2020

10. 

11. 

12. 

15.

HÌNH ĐÂY NHA MN...

4 tháng 3 2020

lj có hình nào bn

29 tháng 3 2020

Bạn ơi tính độ dài x j vậy bạn???

Chúc bạn hok tốt!!

Lần sau chép đủ đề nha!!

29 tháng 3 2020

Đề rõ hơn đc ko cậu