Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta luôn có |x - y| và x - y luôn cùng tính chẵn lẻ (x, y nguyên)
Do đó S cùng tính chẵn lẻ với (a - b) + (b - c) + (c - d) + (d - a) (Bỏ GTTĐ)
Ta có:
(a - b) + (b - c) + (c - d) + (d - a)
= a - b + b - c + c - d + d - a
= 0
Vì 0 chẵn => S chẵn (ĐPCM)
Bài 10 :
a, VT = a-b+c-d-a+c = -b-d = -(b+d)
b, VT = a-b-c+d+b+c = a+d
Bài 11 :
5x+47y chia hết cho 17
Mà 17x và 85y đều chia hết cho 17
=> 5x+47y+17x+85y chia hết cho 17
=> 22x+1342y chia hết cho 17
=> 22.(x+6y) chia hết cho 17
=> x+6y chia hết cho 17 ( vì 22 và 17 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
=> đpcm
Tk mk nha
Nhận xét: Với x là số nguyên ta có |x| và x cùng tính chẵn lẻ.
Áp dụng n/x đó ta có: Tổng \(\left|a-b\right|+\left|b-c\right|+\left|c-d\right|+\left|d-e\right|+\left|e-a\right|\) cùng tính chẵn lẻ với tổng (a - b) + (b - c) + (c - d) + (d - e) + (e - a) = 0, tức tổng đã cho chẵn.
\(-\) Chia 4 số a , b , c , d cho 3 có thể xảy ra 3 trường hợp về số dư là dư 0 , dư 1 , dư 2 .Do đó có ít nhất có 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 .Do đó 1 hiệu trong tích trên chia hết cho 3 .Suy ra tích đó chia hết cho 3
\(-\)Chia 4 số a , b , c , d cho 4 , ta xét 4 số a , b , c , d chia hết cho 2 .Có thể xảy ra 2 trường hợp về số dư là dư 0 , dư 1 .Do đó tồn tại ít nhất 2 cặp số có cùng số dư khi chia cho 2 .Nên các hiệu trên ít nhất có 2 hiệu chia hết cho 2 .Do đó tích trên chia hết cho 4
Mà ƯCLN ( 3 , 4 ) = 1
Suy ra tích trên chia hết cho 12