K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2016

Gọi d là ước nguyên tố của 63 và 3n+1 

Ta có 63 : d ( mình dùng dấu chia thay cho chia hết)

=>d=7

Vậy 3n+1 : 7

=>3n+1-7 :7

3n-6 :7

3(n-2) :7

Mà (3;7)=1

=>n-2 :7

=>n-2=7k

n=7k+2

Vậy để A rút gọn được thì n=7k+2

Để A là STN thì 63 : 3n+1

=>3n+1 thuộc Ư(63)={1;3;7;9;21;63}

Bạn tự tìm nốt nha

4 tháng 4 2021

A=2n+22n−4=n+1n−2=1+3n−2A=2n+22n−4=n+1n−2=1+3n−2

Để A là phân số thì (n−2)⋮/3(n−2)⋮̸3 ⇔(n−2)∉U(3)⇔(n−2)∉U(3)

⇔(n−2)∉{−3;−1;1;3}⇔n∉{−1;1;3;5}⇔(n−2)∉{−3;−1;1;3}⇔n∉{−1;1;3;5}

Vậy với n=Zn=Z và n≠{−1;1;3;5}n≠{−1;1;3;5} thì A là phân số

Với n∉{−1;1;3;5}n∉{−1;1;3;5} thì A là số nguyên.

4 tháng 4 2021

cảm ơn @~*Shiro*~ nhé

                                Đề thi cấp trường toán 6Bài 1: Cóc vàng tài baCâu 1.1:Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là:A. 20B. 22C. 19D. 21Câu 1.2:Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng:A. 0B. 1C. 3D. 2Câu 1.3:Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là:A. 6B. 8C. 10D. 12Câu 1.4:Tập hợp A...
Đọc tiếp

                                Đề thi cấp trường toán 6

Bài 1: Cóc vàng tài ba

Câu 1.1:
Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là:

  • A. 20
  • B. 22
  • C. 19
  • D. 21

Câu 1.2:

Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng:

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 3
  • D. 2

Câu 1.3:

Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là:

  • A. 6
  • B. 8
  • C. 10
  • D. 12

Câu 1.4:

Tập hợp A có 3 phần tử. Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là:

  • A. 2
  • B. 8
  • C. 6
  • D. 4

Câu 1.5:

Số tự nhiên b mà chia 338 cho b dư 15 và chia 234 cho b dư 13 là:

  • A. 19
  • B. 17
  • C. 23
  • D. 21

Câu 1.6:

Để đánh số các trang của một quyển sách dày 130 trang bắt đầu từ trang số 1 cần số các chữ số là:

  • A. 300
  • B. 130
  • C. 279
  • D. 282

Câu 1.7:

Cho A = 201320120. Giá trị của A là:

  • A. 0
  • B. 20132012
  • C. 1
  • D. 2013

Câu 1.8:

Số ước chung của 360 và 756 là:

  • A. 10
  • B. 9
  • C. 8
  • D. 7

Câu 1.9:

Giá trị của biểu thức A = (2.4.6 .... 20) : (1.2.3 .... 10) là:

  • A. 512
  • B. 1024
  • C. 256
  • D. 2

Câu 1.10:

Biết a, b là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thỏa mãn a = 2n + 3; b = 3n + 1. Khi đó ƯCLN(a; b) bằng:

  • A. 2
  • B. 5
  • C. 7
  • D. 1

Bài 2: Hãy điền số thích hợp vào chỗ (....)

Câu 2.1:
Cho a = (-10) + (-1). Số đối của a là: ............

  • 11

Câu 2.2:

Số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số là: ................

  • -10

Câu 2.3:

Kết quả của phép tính: (-8) + (-7) là: ..............

  • -15

Câu 2.4:

ƯCLN(12; 18) là: ..............

  • 6

Câu 2.5:

Giá trị của biểu thức: D = 99 - 97 + 95 - 93 + 91 - 89 + ...... + 7 - 5 + 3 - 1 là: ...........

  • 50

Câu 2.6:

Tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: .................

Nhập các giá trị theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"

  • 2; 3; 5; 7

Câu 2.7:

Tổng của số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số với số nguyên dương nhỏ nhất có một chữ số là: ...............

  • -9

Câu 2.8:

Tập hợp các số tự nhiên n thỏa mãn: (x + 5) chia hết cho (n + 1) là: ..............

Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"

  • 0; 1; 3

Câu 2.9:

Cho 5 điểm cùng nằm trên một đường thẳng. Số cặp tia đối nhau trên hình vẽ là: ...............cặp.

  • 5
1
2 tháng 12 2016

1) A

2) A

3) C

4) D

5) C

6) B

7) 

6)

16 tháng 2 2017

1 .a

2.c

3.a

4.d

5.c

28 tháng 1 2022

Tham khảo

https://khoahoc.vietjack.com/question/627390/cho-phan-so-a-63-3n-1-n-thuoc-n-a-voi-gia-tri-nao-cua-n-thi-a-rut-gon-duoc

28 tháng 1 2022

Tham khảo :

18 tháng 6 2019

bài 1

a, \(A=\frac{3}{x-1}\)

Để A thuộc Z suy ra 3 phải chia hết cho x-1

Suy ra x-1 thuộc ước của 3

Suy ra x-1 thuộc tập hợp -3;-1;1;3

Suy ra x tuộc tập hợp -2;0;2;4

"nếu ko thích thì lập bảng" mấy ccaau kia tương tự

18 tháng 6 2019

\(a,\)\(1,\)\(A=\frac{3}{x-1}\)

\(A\in Z\Leftrightarrow\frac{3}{x-1}\in Z\)\(\Rightarrow3\)\(⋮\)\(x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ_3\)

Mà \(Ư_3=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(...........\)

\(2,\)\(B=\frac{x-2}{x+3}\)

\(B\in Z\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow\frac{x+3-5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow1-\frac{5}{x+3}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow5\)\(⋮\)\(x+3\)

Mà \(Ư_5=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(.....\)

\(3,\)\(C=\frac{x^2-1}{x+1}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}=x-1\)

\(C\in Z\Leftrightarrow x-1\in Z\)

\(\Rightarrow x\in Z\)

15 tháng 2 2017


phần A. 
63=3.3.7 
A rút gọn được khi 63 và 3n+1 có chung ít nhất một ước 3 hoặc 7 ; nói cách khác để phân số rút gọn được thì 3n+1 phải chia hết cho 3 hoặc 7 
Gọi a thuộc N 
TH1: 3n+1=3a=> n = a - 1/3 loại vì n thuộc N 
TH2: 3n+1=7a=> 3n+1|7 <=> 3(n-2)+7|7 <=>n-2|7=>n-2=0,7,14,28...=>n=2,9,16,30.... 

phần B 
A=63/3n+1 là số tự nhiên khi 63 là ước của 3n+1 => 3n+1=3,7,9,21,63 => n= 2, 20 (loại các trường hợp cho n khác số tự nhiên)

Theo đề bài, để A rút gọn được thì 63 phải chia hết cho 3n + 1.

Ư(63) = { 1; 3; 7; 9; 21; 63; -1; -3; -7; -9; -21; -63 }

Với n là số tự nhiên thì mẫu số cũng là số tự nhiên nên loại -1; -3; -7; -9; -21; -63.

Hơn nữa, 3n + 1 chia 3 luôn dư 1 nên loại 3; 9; 21; 63.

Vậy mẫu số cần tìm có thể là 1 hoặc 7.

Nếu mẫu số bằng 1:

3n + 1 = 1

3n + 1 - 1 = 1 - 1

3n = 0

3n / 3 = 0 / 3

n = 0

Nếu mẫu số bằng 7 :

3n + 1 = 7

3n + 1 - 1 = 7 - 1

3n = 6

3n / 3 = 6 / 3

n = 2

Vậy với n = 0 hoặc n = 2 thì A rút gọn được.

20 tháng 2 2019

A)Để A được rút gọn thì 3n+1 là ước của 63

=>3n + 1 thuộc {63;-1;1;-63}

=>n thuộc ...

b|) Tương tự