Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:\(\frac{x^2+3x+9}{x+3}\)=\(\frac{x\left(x+3\right)+9}{x+3}\)= x+\(\frac{9}{x+3}\)
Để x\(^2\)+3x+9 \(⋮\)x+3 \(\Rightarrow\)9\(⋮\)x+3 hay x+3\(\in\)Ư(9)={-1;1;-3;3;-9;9}
\(\Rightarrow\)x+3\(\in\){-1;1;-3;3;-9;9}
\(\Rightarrow\)x\(\in\){-4;-2;-6;0;-12;6}
a) \(A=4+4^2+4^3+...+4^{200}\)
\(4A=4^2+4^3+...+4^{201}\)
\(4A-A=3A=4^{201}-4\)
\(A=\frac{4^{201}-4}{3}\)
b) \(B=1+5+5^2+...+5^{2017}\)
\(5B=5+5^2+5^3+...+5^{2018}\)
\(5B-B=4B=5^{2018}-1\)
\(B=\frac{5^{2018}-1}{4}\)
c) \(C=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{500}}\)
\(3C=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{499}}\)
\(3C-C=2C=1-\frac{1}{3^{500}}=\frac{3^{500}-1}{3^{500}}\)
\(C=\frac{\left(\frac{3^{500}-1}{3^{500}}\right)}{2}\)
T_i_c_k cho mình nha,có j ko hiểu cứ hỏi mình nhé ^^
Chia tổng trên thành 16 nhóm, mỗi nhóm 6 số hạng ta có:
S=(5+52+53+54+55+56)+56(5+52+53+54+55+56)+...+590(5+52+53+54+55+56)
=(5+52+53+54+55+56)(1+56+...+590)
Ta có
5+52+53+54+55+56=5(1+53)+52(1+53)+53(1+53)=126(5+52+53)⋮126
→S⋮126
S⋮5.2=10
Vậy tận cùng là 0
Ta có :
+) \(9^2=\left(3^2\right)^2=3^4\)
+) \(27^4=\left(3^3\right)^4=3^{12}\)
+) \(81^2=\left(3^4\right)^2=3^8\)
+) \(243^2=\left(3^5\right)^2=3^{10}\)
_Chúc bạn học tốt_
\(\frac{a}{-3}=\frac{b}{4};\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=>\frac{a}{-3}=\frac{b}{4}=\frac{2}{6}\)
áp dụng tính chất DTSBN ta có
\(\frac{a}{-3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{-3+4+6}=\frac{14}{7}=2\)
\(+\frac{a}{-3}=>a=-6\)
\(+\frac{b}{4}=2=>b=8\)
\(+\frac{c}{6}=2=>c=12\)
Ta có;\(\frac{a}{-3}=\frac{b}{4};\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\Leftrightarrow\frac{b}{4}=\frac{c}{6}\Rightarrow\frac{a}{-3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số băng nhau:
\(\frac{a}{-3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{-3+4+6}=\frac{14}{7}=2\)
Vậy\(\hept{\begin{cases}a=2\cdot\left(-3\right)=-6\\b=2\cdot4=8\\c=2\cdot6=12\end{cases}}\)
*Vẽ các trung tuyến BN, CE lần lượt tại B và C. Gọi G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)..Nối MN
Áp dụng BĐT tam giác vào \(\Delta AMN\), ta được:
\(AM< AN+NM\)(1)
Mà \(AN=\frac{1}{2}AC\)(Do BN là trung tuyến ứng với cạnh AC) (2)
và \(MN=\frac{1}{2}AB\)(Do MN là đường trung bình ứng với cạnh \(AB\)của \(\Delta ABC\)) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra \(AM< \frac{1}{2}AB+\frac{1}{2}AC\)
hay \(AM< \frac{1}{2}\left(AB+AC\right)\) (đpcm)
1/h=1/2(1/a+1/b)=1/2a+1/2b=(a+b)/2ab
=>(a+b/)2ab-1/h=0
quy dong len ta co
(a+b)h/2abh-2ab/2abh=0=> (ah+bh-2ab)/2abh=0 =>ah+bh-2ab=0
=>ah+bh-ab-ab=0
=>a(h-b)-b(a-h)=0
=>a(h-b)=b(a-h)
=>a/b=(a-h)(h-b)
Ta có : \(C=\frac{1}{2}+\left(-\frac{2}{3}\right)+\left(-\frac{2}{3}\right)^2+\left(-\frac{2}{3}\right)^3+......+\left(-\frac{2}{3}\right)^{2018}\)
\(\Rightarrow C=\frac{1}{2}-\left(\frac{2}{3}+\left(\frac{2}{3}\right)^2+\left(\frac{2}{3}\right)^3+.....+\left(\frac{2}{3}\right)^{2018}\right)\)
Đặt \(\Rightarrow A=\frac{2}{3}+\left(\frac{2}{3}\right)^2+\left(\frac{2}{3}\right)^3+.....+\left(\frac{2}{3}\right)^{2018}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{3}A=\left(\frac{2}{3}\right)^2+\left(\frac{2}{3}\right)^3+\left(\frac{2}{3}\right)^4+.....+\left(\frac{2}{3}\right)^{2019}\)
\(\Rightarrow A-\frac{2}{3}A=\frac{2}{3}-\frac{2}{3}^{2019}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}A=\frac{2}{3}-\left(\frac{2}{3}\right)^{2019}\)
=> A = \(\left(\frac{2}{3}-\left(\frac{2}{3}\right)^{2019}\right).3\)
=> A = 2 - \(\frac{2^{2019}}{3^{2018}}\)
A= 4+2^2+2^3+....+2^2015
\(\Rightarrow\)2A=8+2^3+2^4+...+2^2016
\(\Rightarrow\) 2A-A=8+2^3+2^4+....+2^2016 - 4 - 2^2 - 2^3 -.....- 2^2015
\(\Rightarrow\)A=8+2^2016 - 4 - 2^2
\(\Rightarrow\)A=2^2016
Vậy A là lũy thừa của 2