Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = 2 + 2² + 2³ + 2⁴ + ... + 2⁵⁷ + 2⁵⁸ + 2⁵⁹ + 2⁶⁰
* Chứng minh A chia hết cho 3:
Ta có:
A = 2(1 + 2) + 2³(1 + 2) + ... + 2⁵⁷(1 + 2) + 2⁵⁹(1 + 2)
= 3(2 + 2³ + ... + 2⁵⁷ + 2⁵⁹)
⇒ A là bội của 3
⇒ A chia hết cho 3
* Chứng minh A chia hết cho 7:
Ta có:
A = 2(1 + 2 + 2²) + 2⁴(1 + 2 + 2²) + ... + 2⁵⁵(1 + 2 + 2²) + 2⁵⁸(1 + 2 + 2²)
= 7(2 + 2⁴ + ... + 2⁵⁵ + 2⁵⁸)
⇒ A là bội của 7
⇒ A chia hết cho 7
* Chứng minh A chia hết cho 15:
Ta có 15 = 3 . 5, do A đã chia hết cho 3 nên chỉ cần chứng minh A chia hết cho 5:
A= 2 + 2³ + 2² + 2⁴ + ... + 2⁵⁷ + 2⁵⁹ + 2⁵⁸ + 2⁶⁰
= 2(1 + 2²) + 2²(1 + 2²) + ... + 2⁵⁷(1 + 2²) + 2⁵⁸(1 + 2²)
= 5(2 + 2² + ... + 2⁵⁷ + 2⁵⁸)
⇒ A là bội của 5
⇒ A chia hết cho 5
⇒ A vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 nên A chia hết cho 15
Tick nhé
A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 258 + 259 + 260
A = (2 + 22 + 23 + 24) + ... + (257 + 258 + 259 + 260)
A = (2.1 + 2.2 + 2.2.2 + 2.2.2.2) + ... + (257.1 + 257.2 + 257.2.2 + 257.2.2.2)
A = 2.(1 + 2 + 4 + 8) + ... + 257.(1 + 2 + 4 + 8)
A = 2.15 + ... + 257.15
A = 15.(2 + 25 + ... + 257) chia hết cho 15
=> A chia hết cho 15
A = 2 + 22 + 23 + ... + 258 + 259 + 260
A = (2 + 22 + 23) + ... + (258 + 259 + 260)
A = (2.1 + 2.2 + 2.2.2) + ... + (258.1 + 258.2 + 258.2.2)
A = 2.(1 + 2 + 4) + ... + 258.(1 + 2 + 4)
A = 2.7 + ... + 258.7
A = 7.(2 + 24 + ... + 258) chia hết cho 7
=> A chia hết cho 7
A = ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + ... + ( 259 + 260 )
A = 2 . ( 1+2 ) + 23 . (1+2) + ... + 259 . (1+2)
A = 2.3 + 23.3 + ... + 259.3
A = (2+23+...+259) . 3
vì 3 chia hết cho 3 suy ra A chia hết cho 3
a) \(C=5+5^2+5^3+...+5^8\)
\(C=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+\left(5^5+5^6\right)+\left(5^7+5^8\right)\)
\(C=\left(5+25\right)+5^2\cdot\left(5+25\right)+5^4\cdot\left(5+25\right)+5^6\cdot\left(5+25\right)\)
\(C=30+5^2\cdot30+5^4\cdot30+5^6\cdot30\)
\(C=30\cdot\left(1+5^2+5^4+5^6\right)\)
Vậy C chia hết cho 30
b) \(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)
\(D=2\left(1+2\right)+2^2\left(1+2\right)+...+2^{59}\cdot\left(1+2\right)\)
\(D=2\cdot3+2^2\cdot3+...+2^{59}\cdot3\)
\(D=3\cdot\left(2+2^2+...+2^{59}\right)\)
Vậy D chia hết cho 3
\(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)
\(D=2\cdot\left(1+2+4\right)+2^4\cdot\left(1+2+4\right)+...+2^{58}\cdot\left(1+2+4\right)\)
\(D=2\cdot7+2^4\cdot7+...+2^{58}\cdot7\)
\(D=7\cdot\left(2+2^4+...+2^{58}\right)\)
Vậy D chia hết cho 7
\(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)
\(D=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+....+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)
\(D=2\cdot\left(1+2+4+8\right)+...+2^{57}\cdot\left(1+2+4+8\right)\)
\(D=2\cdot15+2^5\cdot15+...+2^{57}\cdot15\)
\(D=15\cdot\left(2+2^5+...+2^{57}\right)\)
Vậy D chia hết cho 15
a) C = 5 + 5² + 5³ + ... + 5⁸
= (5 + 5²) + 5².(5 + 5²) + 5⁴.(5 + 5²) + 5⁶.(5 + 5²)
= 30 + 5².30 + 5⁴.30 + 5⁶.30
= 30.(1 + 5² + 5⁴ + 5⁶) ⋮ 30
Vậy C ⋮ 30
b) *) Chứng minh D ⋮ 3
D = 2 + 2² + 2³ + ... + 2⁶⁰
= 2.(1 + 2) + 2³.(1 + 2) + ... + 2⁵⁹.(1 + 2)
= 2.3 + 2³.3 + ... + 2⁵⁹.3
= 3.(2 + 2³ + ... + 2⁵⁹) ⋮ 3
Vậy D ⋮ 3 (1)
*) Chứng minh D ⋮ 7
D = 2 + 2² + 2³ + ... + 2⁶⁰
= 2.(1 + 2 + 2²) + 2⁴.(1 + 2 + 2²) + ... 2⁵⁸.(1 + 2 + 2²)
= 2.7 + 2⁴.7 + ... + 2⁵⁸.7
= 7.(2 + 2⁴ + ... + 2⁵⁸) ⋮ 7
Vậy D ⋮ 7 (2)
*) Chứng minh D ⋮ 15
D = 2 + 2² + 2³ + ... + 2⁶⁰
= 2.(1 + 2 + 2² + 2³) + 2⁵.(1 + 2 + 2² + 2³) + 2⁵⁷.(1 + 2 + 2² + 2³)
= 2.15 + 2⁵.15 + ... + 2⁵⁷.15
= 15.(2 + 2⁵ + ... + 2⁵⁷) ⋮ 15
Vậy D ⋮ 15 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra D chia hết cho lần lượt 3; 7 và 15
=> A = ( 2 + 22 + 23 + 24 ) + ( 25 + 26 + 27 + 28 ) + ... + ( 257 + 258 + 259 + 260 )
=> A = 2.( 1 + 2 + 2.2 + 23 ) + 25.( 1 + 2 + 2.2 + 23 ) + .... + 257 .( 1 + 2 + 2.2 + 23 )
=> A = 2.15 + 25.15 + .... + 257.15
=> A = 15.( 2 + 25 + .... + 257 )
Vì 15 ⋮ 3 và 15 nên A ⋮ 3 và 15 ( đpcm )
=> A = ( 2 + 22 + 23 ) + ( 24 + 25 + 26 ) + ... + ( 258 + 259 + 260 )
=> A = 2.( 1 + 2 + 2.2 ) + 24.( 1 + 2 + 2.2 ) + .... + 258.( 1 + 2 + 2.2 )
=> A = 2.7 + 24.7 + ... + 258.7
=> A = 7.( 2 + 24 + ... + 258 )
Vì 7 ⋮ 7 nên A ⋮ 7 ( đpcm )
Phương Thảo copy lại của Ngọc Thạch ở Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
A=2+2^2+...........+2^60
c\m c\h cho 3:2+2^2+....+2^60=2.(1+2)+........+2^59(1+2)
=2.3+.........+2^59.3
=(2+...+2^59).3
=>A chia hết cho 3
cau tiếp tuong tu
3
Ta chứng minh A chia hết cho 3:
A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^59+2^60)
=2.(1+2)+2^3.(1+2)+...+2^59.(1+2)
=2.3+2^3.3+...+2^59.3
=3.(2+2^3+...+2^59) chia hết cho 3
Ta chứng minh A chia hết cho 7
A=(2+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+...+(2^58+2^59+2^60)
=2.(1+2+4)+2^4.(1+2+4)+...+2^58.(1+2+4)
=2.7+2^4.7+...+2^58.7
=7.(2+2^4+...+2^58) chia hết cho 7
Ta chứng minh A chia hết cho 15
A=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+...+(2^57+2^58+2^59+2^60)
=2.(1+2+4+8)+2^5.(1+2+4+8)+....+2^57.(1+2+4+8)
=2.15+2^5.15+..+2^57.15
=15.(2+2^5+...+2^57) chia hết cho 15
* Chứng minh chia hết cho 3:
\(2+2^2+2^3+...+2^{60}\)
\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)
\(=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+...+2^{59}.\left(1+2\right)\)
\(=2.3+2^3.3+...2^{59}.3\)
\(=3.\left(2+2^3+...+2^{59}\right)\Rightarrow⋮3\)
* Chứng minh chia hết cho 7 thì bạn gộp 3 số đầu tương tự như mẫu trên
* Chứng minh chia hết cho 15 thì bạn gộp 4 số đầu tương tự như mẫu trên
tk ủng hộ nhé
\(\)
muốn chia hết cho thì bạn cứ gộp 2 số đầu vào nhau
muốn chia hết cho 7 thì bạn cứ gộp 3 số đầu vào nhau
muốn chia hết cho 15 thì bạn gộp 4 số đầu vào nhau
ta có: A= 2+2^2 +2^3 +............+2^60
=(2+2^2) + (2^3+2^4)+.............+ (2^59+2^60)
=2.(1+2)+ 2^3.(1+2)+.....................+2^59.(1+2)
=2.3+2^3.3+ .............+2^59.3
=3.(2+2^3+.............+2^59)
vậy suy ra A chia het cho 3
Hai trường hợp còn lại tương tự nha bạn!
ta có: A= 2+2^2 +2^3 +............+2^60
=(2+2^2) + (2^3+2^4)+.............+ (2^59+2^60)
=2.(1+2)+ 2^3.(1+2)+.....................+2^59.(1+2)
=2.3+2^3.3+ .............+2^59.3
=3.(2+2^3+.............+2^59)
vậy suy ra A chia het cho 3
Hai trường hợp còn lại làm tương tự