Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng liên tiếp bđt Cauchy-Schwarz và AM-GM
\(\dfrac{x}{1+y^2}+\dfrac{y}{1+x^2}=\dfrac{x^2}{x+y^2x}+\dfrac{y^2}{y+x^2y}\)
\(\ge\dfrac{\left(x+y\right)^2}{x+y+y^2x+x^2y}=\dfrac{4}{x+y+xy\left(x+y\right)}\)
\(=\dfrac{4}{2+2xy}\ge\dfrac{4}{2+\dfrac{\left(x+y\right)^2}{2}}=\dfrac{4}{4}=1\)
\("="\Leftrightarrow x=y=1\)
1)Để căn có nghĩa \(\Leftrightarrow\dfrac{-a}{3}\ge0\Leftrightarrow a\le0\)
Vậy...
2)Để căn có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a^2+1}{1-3a}\ge0\\1-3a\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-3a>0\left(vìa^2+1>0\right)\\1-3a\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow1-3a>0\Leftrightarrow3a< 1\Leftrightarrow a< \dfrac{1}{3}\)
Vậy...
3)Để căn có nghĩa
\(\Leftrightarrow a^2-6a+10\ge0\Leftrightarrow\left(a^2-6a+9\right)+1\ge0\Leftrightarrow\left(a-3\right)^2+1\ge0\left(lđ;\forall a\right)\)
Vậy căn luôn có nghĩa với mọi a
4)Để căn có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a-1}{a+2}\ge0\\a+2\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a-1\ge0\\a+2>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a-1\le0\\a+2< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\a+2\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a\ge1\\a>-2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a\le1\\a< -2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a\ge1\\a< -2\end{matrix}\right.\)
Vậy...
a: ĐKXĐ: x>=0; x<>4; x<>9
b; \(A=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-4\sqrt{x}+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)
c: Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}-3+4⋮\sqrt{x}-3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;2;-2;4\right\}\)
hay \(x\in\left\{16;25;1;49\right\}\)
Bài này đơn giản, bạn chịu khó suy nghĩ chút là ra thôi! :))
b)CM: \(ab\sqrt{1+\dfrac{1}{a^2b^2}}-\sqrt{a^2b^2+1}=0\)
\(VT=ab\sqrt{\dfrac{a^2b^2+1}{\left(ab\right)^2}}-\sqrt{a^2b^2+1}\)
\(VT=ab\dfrac{\sqrt{a^2b^2+1}}{ab}-\sqrt{a^2b^2+1}\)
\(VT=\sqrt{a^2b^2+1}-\sqrt{a^2b^2+1}\)
\(VT=0=VP\)
Lớp 9 học hđt rồi bạn nhỉ \(VT=a-\sqrt{a}+1=a-\sqrt{a}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=VP\)
hđt là gì ạ