Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số mol Cuo và Fe2O3 lần lượt là a,b
CuO + H2 = Cu + H2O
a a a (mol)
Fe2O3 + 3H2 = 2Fe +3H2O
b 3b 2b (mol)
Ta có hệ phương trình: 80a +160b= 40
64a + 112b= 29,6
=> a= 0,2 (mol) ; b= 0,15 (mol)
Số mol H2 phản ứng : 0,2 + 3 x 0,15= 0,65 (mol)
Số mol H2 đã dùng là: 0,65 : 75 x 100= 0,8 (mol)
Thể tích H2 là 0,8 x 22,4= 17,92 (L)
Khối lượng cu trong hỗn hợp là: 0,2 X 64 = 12,8 (g)
%mCu= 12,8 : 29,6 X 100= 43,2%
%mFe= 100%- 43,2%= 56,8%
có mấy cái gần bằng nha bạn, mình không chắc đúng k thử tham khảo nha
Bai 1
Ta co pthh
2Al + 6HCl \(\rightarrow\)2AlCl3 + 3H2
Mg + 2HCl \(\rightarrow\)MgCl2 + H2
a,Theo de bai ta co
Khoi luong cua moi chat trong 1 mol hon hop la
mAl=\(\dfrac{36.7,5}{100}=2,7g\)
mMg = 7,5 - 2,7 =4,8 g
So mol cua moi chat la
nAl=\(\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)
nMg=\(\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)
b,Theo 2 pthh ta co
nH2=\(\dfrac{3}{2}nAl=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15mol\)
nH2=nMg=0,2 mol
\(\Rightarrow\)VH2=(0,15 + 0,2 ) .22,4=7,84 l
Bai 2 ta co pthh
CuO + H2 \(\rightarrow\)Cu + H2O
Fe2O3 + 3H2\(\rightarrow\)2Fe + 3H2O
Theo de bai ta co
nH2 =\(\dfrac{25,76}{22,4}=1,15mol\)
Goi x mol la so mol cua H2 tham gia vao pthh1
So mol cua H2 tham gia vao pthh 2 la 1,15-x mol
Theo pthh
nCuO =nH2=x mol
nFe2O3=\(\dfrac{1}{3}nH2=\dfrac{1}{3}.\left(1,15-x\right)mol\)
Theo de bai ta co he pt
80x + 160.\(\dfrac{1}{3}\left(1,15-x\right)\)=68
\(\Leftrightarrow\)80x + 61,3 -53,3x =68
\(\Leftrightarrow\)26,7x =6,7
\(\Rightarrow\)x=0,3 mol
\(\Rightarrow\)nFe2O3 =\(\dfrac{1}{3}nH2=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1mol\)
nCuO=nH2 =0,3 mol
\(\Rightarrow\)thanh phan % khoi luong la
%mCuO =\(\dfrac{\left(0,3.80\right).100}{68}\approx35,3\%\)
%mFe2O3= 100 -35,3=64,7 %
\(a) m_{Cu} = 9,6(gam)\\ n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)\\ \Rightarrow 27a + 56b = 16,55 -9,6 =6,95(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{3,92}{22,4} = 0,175(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,05 ; b = 0,1\\ m_{Al} = 0,05.27 = 1,35(gam); n_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)\)
\(b) n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,175.2 = 0,35(mol) \Rightarrow m_{HCl} = 0,35.36,5 = 12,775(gam)\)
nè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?
chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^
2. Đốt cháy hoàn toàn 2,4g Mg ngoài ko khí, tình khối lượng Mg thu được sau phản ứng
Sửa đề: Tính khối lượng MgO thu được sau phản ứng
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^0}2MgO\)
Theo PTHH: \(n_{MgO}=n_{Mg}=2:2=1\)
\(\Rightarrow n_{MgO}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,1.40=4\left(g\right)\)
3. Cr2O3 là oxit bazo hay oxit axit?
-Cr2O3 là oxit bazơ vì nó là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ
\(a) n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)\\ \Rightarrow 24a + 56b = 9,6(1)\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{O_2} = 0,5a + \dfrac{2}{3}b = \dfrac{2,8}{22,4} = 0,125(2)\\ (1)(2)\Rightarrow a = 0,05 ; b = 0,15\\ m_{Mg} = 0,05.24 = 1,2(gam) ; m_{Fe} = 0,15.56 = 8,4(gam)\\ b) m_{oxit} = m_A + m_{O_2} = 9,6 + 0,125.32 = 13,6(gam)\)