Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
PTHH: \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)
Ta có: \(n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)=n_{CuO}\\n_{NaOH}=0,4\left(mol\right)=n_{NaCl}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\cdot98=19,6\left(g\right)\\m_{CuO}=0,2\cdot80=16\left(g\right)\\m_{NaCl}=0,4\cdot58,5=23,4\left(g\right)\\C\%_{NaOH}=\dfrac{0,4\cdot40}{200}\cdot100\%=8\%\end{matrix}\right.\)
PTHH: CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2 ↓
Số mol của CuSO4 là: 16 : 160 = 0,1 mol
So sánh : 0,1 < \({0,3\over 2}\)
=> NaOH dư. Tính theo CuSO4
Số mol của Cu(OH)2 kết tủa là: 0,1 mol
Khôiư lượng chất kết tủa là: 0,1 . 98 = 9,8 gam
chất rắn A này là NaCl hay Fe(OH)2
mình nghĩ là Fe(OH)2 nhưng lại đem đun thì ko đúng
a, \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
b, \(n_{MgCl_2}=0,2.0,25=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgCl_2}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,05.40=2\left(g\right)\)
c, \(n_{NaOH}=2n_{MgCl_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddNaOH}=\dfrac{0,1.40}{15\%}=\dfrac{80}{3}\left(g\right)\)
nAlCl3 = 0,5 mol
AlCl3 + 3NaOH \(\rightarrow\) Al(OH)3 + 3NaCl (1)
0,5...........1,5..............0,5
2Al(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 3H2O (2)
0,5...................0,25
\(\Rightarrow\) mAl2O3 = 0,25.102 = 25,5 (g)
\(\Rightarrow\) VNaOH = \(\dfrac{1,5}{0,2}\) = 7,5 (l)
Số mol CuSO4 ban đầu là=100:250 =0,4 mol .Số mol HCl ban đầu =0,36 mol.Vậy mỗi phần có 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl
a)
Số mol Al=0,2 mol.Số mol khí sinh ra là:0,06 mol
Pứ: 2Al + 6HCl ➞ 2AlCl3 + 3H2
0,04 0,12 0,06
Sau pứ này Al còn 0,2-0,04=0,16 mol và phản ứng tiếp với CuSO4 tạo dung dịch B .Dung dịch B tác dụng với xút dư vẫn có kết tủa sauy ra CuSO4 không pứ hết nên còn dư trong dung dịch B .Gọi a là số mol CuSO4 đã phản ứng với Al ta có PT:
2Al + 3CuSO4 ➞ Al2(SO4)3 + 3Cu (3)
2/3a : a (mol)
CuSO4 + 2NaOH ➞ Cu(OH)2 + Na2SO4
(0,2-a) (0,2-a)
Cu(OH)2 ➞ CuO + H2O
(0,2-a) : (0,2-a)
=>0,2-a=0.05=>a=0.15
Vậy lượng chất rắn C=lượng Cu sinh ra ở (3) +lượng Al còn dư =0,15.64+(0.16-2/3*0.15)*27=11.22(g)
Số mol Ba=0,1 mol
Ba+ 2HCl ➞ BaCl2 + H2
0,06 : 0,12 (mol)
Ba còn dư 0,04 mol sẽ phản ứng với tiếp với nước
Ba+ 2H2O ➜ Ba(OH)2 + H2
0,04 : .......... .... 0,04 (mol)
Trong dung dịch khi kết thúc hai pứ trên có số mol Ba2+ = số mol Ba =0,1 mol và số mol OH- =2số mol Ba(OH)2 =0,08 mol
Ba2+ + SO42- ➞ BaSO4 : Cu2+ + 2OH- ➞ Cu(OH)2
0,1 .......(0,2) ...........0,1 ......................0,04 ......0,08 ..........0,04
Chỉ có CuSO4 bị nhiệt phân Cu(OH)2 ➞ CuO + H2O
...................................................0,04........... 0,04
Vậy chất rắn thu đc sau khi nung là=0,1.233+0,04.80=26,5g
\(\text{a)CuSO4+2NaOH->Cu(OH)2+Na2SO4}\)
\(\)\(\text{b) nCuSO4=96x20%/160=0,12(mol)}\)
\(\text{nCu(OH)2=nCuSO4=0,12(mol)}\)
mCu(OH)2=0,12x98=11,76(g)
\(\text{c)nNaOH=2nCuSO4=2x0,12=0,24(mol)}\)
mdd NaOH=0,24x40/20%=48(g)
\(\text{d) Cu(OH)2->CuO+H2O}\)
\(\text{CuO+H2->Cu+H2O}\)
nCuO=nCu(OH)2=0,12(mol)
nH2=2,24/22,4=0,1(mol)
=>CuO dư
\(\text{mcr B=0,1x64+0,02x80=8(g)}\)